Mời quý độc giả cùng Gocxua ngắm nhìn lại những góc chụp đời thường qua ống kính nhíp ảnh gia Nick Dewolf. Chúng ta cùng nhìn lại Sài Gòn năm 1973 với những điều nhỏ nhặt như hình ảnh những thiếu nữ trên đường phố Sài Gòn, cảnh nhộn nhiệp bên trong các quầy hàng khu chợ Bến Thành,… hay ngắm nhìn cảnh sông Sài Gòn bát ngát với những chuyến đò Thủ thiêm dạo ấy.
Những ngôi nhà xưa với các biển quảng cáo san sát nhau nơi đầu đường Phan Chu Trinh, góc giao lộ Phan Chu Trinh và Lê Lai.Đôi vợ chồng cùng hai con nhỏ trên chiếc máy ngày ấy chạy dọc giao lộ Trần Hưng Đạo-Phạm Ngũ LãoXích lô chở khách ở Công trường Diên Hồng – Công trường Quách thị Trang ( phía trước Nhà Ga Xe Lửa Trung Tâm )Xích lô chở khách trên đường Phan Chu Trinh, ngay ngã ba Phan Chu Trinh & Nguyễn An Ninh ( đối diện cửa Tây chợ Sài Gòn )Những chiếc xích lô đạp chở khách ngày ấyCác phương tiện giao thông ngày ấy nhường đường cho khách bộ hành đang băng qua giao lộ Lê Lai-Phan Chu TrinhĐủ loại cá c phương tiện giao thông ngày ấy nơi giao lộ Lê Lai – Phan Chu Trinh.Thời trang ngày đó của khách bộ hành đang băng qua giao lộ Lê Lai-Phan Chu TrinhThời trang ngày đó trên đường phố Sài GònThời trang ngày đó trên đường phố Sài GònThời trang ngày đó trên đường phố Sài GònHình ảnh đời thường của một cụ già tay xách chuối, tay che ôPhía trước Nhà Ga Xe Lửa Trung Tâm ngày ấy luôn đông đúc người và xeLối đi bộ phía trước Nhà Ga Xe Lửa Trung TâmVạch kẻ dành cho người đi bộ ở công trường Diên Hồng – Công trường Quách thị Trang ( phía trước Nhà Ga Xe Lửa Trung Tâm ).Đường Lê Thánh Tôn năm 1973. Đường Lê Thánh Tôn thời Pháp là Rue d’Espagne / Rue Lê LợiĐường Lê Thánh Tôn năm 1973 ở một góc chụp khácRạp cinéma Lê Lợi nằm tại số 112 Lê Thánh Tôn, tại tòa nhà cao phía bên phải hình (nay là Phòng trà Không Tên).Khách sạn Tây Ban Nha trên đường Lê Thánh TônĐường Hàm Nghi, Khách sạn Vĩnh Lợi 129-133 Hàm Nghi (Vinh Loi BOQ)Đường Huỳnh Thúc Kháng nhìn từ ngã tư Công Lý-Huỳnh Thúc Kháng. Phía trên bên phải nhìn thấy một phần mặt sau của tòa nhà trụ sở Hỏa XaChiếc Lambro550 trên ngã tư Công Lý-Huỳnh Thúc Kháng – Trụ sở Bộ Công Chánh và Giao ThôngĐường Bến Chương Dương – Tượng đài An Dương Vương phía trước Hội trường Diên HồngĐường Hồng Thập Tự, đoạn giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đinh Tiên Hoàng Tòa nhà cao là trụ sở Điện Lực. Phía bên trái là khu vực đài truyền hìnhCô gái với áo dài trắng láy xe trên đường phố Sài Gòn năm 1973Cô gái chạy xe đẹp nơi gần ngã ba Công Lý-Bến Chương Dương. Tòa nhà trong hình là văn phòng của Thượng Nghị Viện do KTS Phạm Văn Thâng thiết kế cuối thập niên 1960.Hình thiếu nữ đang đạp xe trên đường Tôn Thất Đạm và sau lưng cô là đường Tôn Thất Thiệp, có bãng hiệu nổi tiếng là hũ tiếu Mỷ Tho Thanh Xuân, và xa hơn là chùa Chà Ấn Độ, chùa này có nuôi rất nhiều chim bồ câu…Cô gái với xe máy trên đường phốBà lão người hoa mua ve chai ở đường Trần Hưng Đạo, phía bên kia đường là khu Ga xe lửaGiao lộ Trần Hưng Đạo-Phạm Ngũ Lão Góc trên trái là rạp Diên Hồng ở góc đường Yersin-Phạm Ngũ LãoCô nữ sinh trung học với áo dài trắng bên đường Phạm Ngũ Lão, phía xa là tòa nhà trên đường Hàm NghiHình ảnh một quý cô thời thượng ngày ấyNữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh KhiêmNữ sinh Trưng Vương, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tường rào bên phải là khu vực Thảo Cầm Viên.Người phụ nữ trẻ bán bóp (ví) trên lề đường Sài Gòn ngày đóChợ Bến Thành ở khu bán gà vịtChợ Bến Thành, khu bán gà vịtChợ Bến Thành, khu bán trái câyChợ Bến Thành, khu bán trái câyNhững người bán rong bên đường phố Sài Gòn ngày ấyHình ảnh đời thường với hai cụ già chơi cờ tướngHình ảnh đời thường với hai cụ già chơi cờ tướngNụ cười hồn nhiên của một bé gái ngày đóNhững bửa trưa ăn vội của những người bán hàng ngày ấyHay đơn giản chỉ là dưới ống kính hình ảnh Gánh cơm bình dân, phục vụ cho những người cùng bán hàng rong và người lao lựcNhững gánh hàng rong dễ gặp ở các chợ Sài Gòn ngày đóChợ cũ, đường Hàm Nghi năm 1973Chợ cũ, đường Hàm NghiChợ cũ, đường Hàm NghiChợ cũ, đường Hàm NghiChợ cũ, đường Hàm NghiChợ cũ, đường Hàm NghiNhững bộ lư đồng sáng choáng ngày ấyBến Bạch Đằng năm 1973Đò Thủ Thiêm trên sông Sài GònPhà Thủ Thiêm trên sông Sài Gòn năm 1973Tòan cảnh bến phà Thủ ThiêmTòan cảnh bến phà Thủ ThiêmĐò Thủ Thiêm