Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Ba 31, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sử xưa

Choáng ngợp với sự sa hoa của kiệu mẹ vua Bảo Đại – Hoàng thái hậu cuối cùng của triều đại Nhà Nguyễn

by thivang1811
07/08/2022
in Sử xưa
0
Choáng ngợp với sự sa hoa của kiệu mẹ vua Bảo Đại – Hoàng thái hậu cuối cùng của triều đại Nhà Nguyễn

Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do Nội các triều Nguyễn biên soạn, đã dành hẳn chương Nghi vệ (quyển 79) để miêu tả các loại kiệu dùng cho vua quan triều Nguyễn, với những quy định rất cụ thể về tên gọi, số lượng kiệu cùng các nghi trượng đi kèm, tùy thuộc vào thời thế, địa vị và thứ bậc của người sử dụng. Cùng khám phá một chiếc kiệu cổ từng được Hoàng thái hậu Từ Cung sử dụng ở Cố đô Huế xưa.

“Đội xe” của hoàng thái hậu (gọi là từ giá) gồm 1 xe phụng dư và 1 xe phụng liễn. Lỗ bộ tháp tùng từ giá có 2 lá cờ rồng, 2 lá cờ phụng, 2 lá cờ thanh đạo, 8 lá cờ phướn, 2 quạt thêu hình rồng phụng màu vàng, 4 quạt thêu hình rồng phụng màu đỏ, 4 quạt thêu hình loan phụng màu xanh, 20 thứ binh khí.

Bài viết hay

Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?

Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?

15/03/2023
Thổn thức với những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây

Thổn thức với những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây

10/02/2023
Hình ảnh quý hiếm về lớp học ngày xưa – Phần 1

Hình ảnh quý hiếm về lớp học ngày xưa – Phần 1

08/02/2023
Một số ảnh hiếm về tục chơi cờ người ở Việt Nam xưa

Một số ảnh hiếm về tục chơi cờ người ở Việt Nam xưa

07/02/2023

Nhà Tả trà trong cung Diên Thọ của Tử Cấm Thành Huế là nơi lưu giữ và trưng bày một hiện vật lịch sử hiếm có của nhà Nguyễn: Chiếc kiệu cổ của Hoàng thái hậu Từ Cung (1890 – 1980, vợ Vua Khải Định, mẹ Vua Bảo Đại).

Từ Cung Hoàng thái hậu (28 tháng 1 năm 1890 – 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu, là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế (vua Khải Định), thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Bà cũng là Hoàng thái hậu cuối cùng của triều đại Nhà Nguyễn cũng như của nền quân chủ chuyên chế Việt Nam

Từ Cung Hoàng thái hậu

Theo quy định của triều đình nhà Nguyễn, kiệu là phương tiện đi lại chỉ dành riêng cho Hoàng đế, Hoàng thái hậu và Thái tử, những người có địa vị cao quý nhất trong hoàng tộc.

Phụng Liễn có kết cấu gồm một bệ ngồi chạm long vân, có mái che, đặt trên một giàn đòn.

Đây là một phần của lỗ bộ, một bộ vật dụng được sử dụng tùy theo tính chất nghi lễ, bao gồm kiệu, cờ, quạt, tàn, lọng, bộ binh khí, chuông, trống…

Kiệu của vua gọi là Long liễn (hoặc ngự liễn), thông thường có kết cấu gồm một cái ghế chạm long vân, có mái che, đặt trên một giàn đòn và phải mất đến 16 người để gánh.

Kiệu của Hoàng thái hậu gọi là Phụng liễn, có kết cấu giống Long liễn, nhưng thân kiệu thường được làm thành hình hộp để giữ sự kín đáo cho chủ nhân ngồi bên trong.

Cũng như Long liễn, Phượng liễn cũng có 16 người gánh, được chia làm hai hàng, mỗi hàng 8 người.

Ngày nay, chiếc Phụng liễn của Hoàng thái hậu Từ Cung đã có tuổi đời trên dưới một thế kỷ, vẫn ở trong tình trạng rất tốt.

Hai đầu tay đòn phía trước của kiệu được chạm trổ hình đầu chim phượng – biểu tượng của phụ nữ hoàng tộc.

Thân kiệu thường được làm thành hình hộp để giữ sự kín đáo cho chủ nhân ngồi bên trong.

Hai đầu phía sau thể hiện hình ảnh đuôi phượng.

Hai đầu tay đòn phía trước của kiệu được chạm trổ hình đầu chim phượng – biểu tượng của phụ nữ hoàng tộc.

Thân kiệu được sơn son thiếp vàng, chạm trổ công phu.

Các mô-típ trang trí trên kiệu mang đậm chất cung đình Huế.

Các ô cửa của kiệu đều có màn che màu vàng – màu sắc của hoàng gia.

Một số hình ảnh khác về chiếc kiệu của Hoàng thái hậu Từ Cung:

Related Posts

Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?
Sử xưa

Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?

15/03/2023
Thổn thức với những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây
Sử xưa

Thổn thức với những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây

10/02/2023
Hình ảnh quý hiếm về lớp học ngày xưa – Phần 1
Sử xưa

Hình ảnh quý hiếm về lớp học ngày xưa – Phần 1

08/02/2023
Một số ảnh hiếm về tục chơi cờ người ở Việt Nam xưa
Sử xưa

Một số ảnh hiếm về tục chơi cờ người ở Việt Nam xưa

07/02/2023
Next Post
Bí ẩn về kho báu của quân Nhật tại Sài Gòn và những câu chuyện ly kỳ xoay quanh kho báu ấy

Bí ẩn về kho báu của quân Nhật tại Sài Gòn và những câu chuyện ly kỳ xoay quanh kho báu ấy

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Mộng Sầu” –  Nhạc khúc mang tiếng khóc trong từng lời ca của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng

“Mộng Sầu” – Nhạc khúc mang tiếng khóc trong từng lời ca của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng

2 năm ago
Nhạc khúc ngọt ngào về tình yêu được nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang gửi gắm trong ca khúc “Bên Kia Sông”

Nhạc khúc ngọt ngào về tình yêu được nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang gửi gắm trong ca khúc “Bên Kia Sông”

1 năm ago
Ngắm nhìn Sài Gòn vào cuối thế kỷ XIX – Có gì khác lạ so với ngày nay?

Ngắm nhìn Sài Gòn vào cuối thế kỷ XIX – Có gì khác lạ so với ngày nay?

1 năm ago
Chặng đường ngược đời tạo nên một kiếp độc đáo cho ca khúc “Lệ Đá”

Chặng đường ngược đời tạo nên một kiếp độc đáo cho ca khúc “Lệ Đá”

2 năm ago
Cùng nhìn lại bộ sưu tập những hình ảnh Chợ Lớn xưa – “Tiểu quốc” Hoa Kiều ở Việt Nam

Cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh đẹp nhất về một Sài Gòn nhộn nhịp, sầm uất của những năm 1956

1 năm ago
Chiêm ngưỡng những bức ảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn vào năm 1965 được thực hiện bởi Ken Kraft.

Chiêm ngưỡng những bức ảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn vào năm 1965 được thực hiện bởi Ken Kraft.

1 năm ago
Những thành viên của ban nhạc rock Phượng Hoàng giờ ra sao? Người trở thành ca sĩ nổi tiếng, kẻ phải gặt đồ thuê kiếm sống qua ngày.

Những thành viên của ban nhạc rock Phượng Hoàng giờ ra sao? Người trở thành ca sĩ nổi tiếng, kẻ phải gặt đồ thuê kiếm sống qua ngày.

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status