Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Sáu 9, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Vé số Sài Gòn Xưa – Hơn 60 mùa lá vàng tôi vẫn nhớ như in bài hát Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia của Trần Văn Trạch

by Mẫn Nhi
26/07/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Vé số Sài Gòn Xưa – Hơn 60 mùa lá vàng tôi vẫn nhớ như in bài hát Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia của Trần Văn Trạch

Đã hơn 60 mùa lá vàng bay qua đời tôi, tôi vẫn nhớ như in từng câu từng chữ trong bài ca Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia của Nhạc sĩ Trần Văn Trạch. Bài hát quen thuộc được cất lên mỗi tuần từ đầu năm 1952 cho đến tháng tư năm 1975.

Kiến thiết quốc gia
Giúp đồng bào ta
Xây đắp muôn người
Ðược nên cửa nhà

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Tô điểm giang san
Qua bao lầm than
Ta thề kiến thiết
Trong giấc mộng vàng

Triệu phú đến nơi
Năm, muời đồng thôi
Mua lấy xe nhà
Giàu sang mấy hồi

Kiến thiết quốc gia
Giúp đồng bào ta
Ấy là thiên chức
của người Việt Nam

Mua số mau lên
Xổ số gần đến
Mua số mau lê
Xổ số gần đến.

Kiến thiết quốc gia.
Giúp đồng bào ta…

Trò chơi Xổ Số được người Pháp đưa vào Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc không rõ năm nào chắc khoảng năm 1935 hay 38 gì đó. Năm 1940 khi tôi tròn 10 tuổi, lúc đó tôi còn ở tỉnh lỵ Hà Đông bên hông Hà nội đã nghe người lớn nói chuyện về xổ số rồi.

Thuở ấy, xổ số có tên tiếng Pháp là Lotterie bán trên toàn cõi Đông Dương với giá chỉ 1 đồng bạc Đông Dương cho một tờ số. Vé số thời đó không như bây giờ xổ theo ngày, 1 kỳ xổ số của nó phải là 12 tháng – 1 năm. Giải thưởng độc đắc ngày ấy là 10.000 đồng bạc Đông Dương, ai trúng số thời đó giàu không kể xiết.

Năm 1946 cнιếɴ tranh nổ ra khắp nước, xổ số bị dẹp. Cho đến năm 1952 tôi lại thấy xổ số sống lại ở Saigon nhưng giá vé giờ cao hơn nhiều, 10 đồng mỗi vé. Saigon ngày ấy có hai sòng bạc mở cửa suốt ngày đêm là  Kim Chung và Đại Thế Giới không có một ngày nghỉ, mở quanh năm suốt tháng kể cả lễ tết. Số đề bắt đầu mọc lên từ đây, khi người dân nghèo không đủ tiền mua vé số họ chuyển qua đánh đề từ những sòng bạc này với giá 2-3 đồng mỗi số. Được cái trò sổ đề này người chơi biết được mình trúng hay không trúng ngay trong ngày. Người chơi đề đa số là người nghèo bởi giá số rẻ.

Xổ số kiến thiết quốc gia bắt đầu bị ế hàng khi người người, nhà nhà đi mua Sổ Đề thay vì mua vé số. Cảnh sát Saigon khi ấy bắt đầu hình thức phạt người vi phạm giao thông bằng cách mua vé số. Tôi không nhớ rõ thời đó vé số xổ theo tuần hay theo tháng nữa.

Tôi cũng không còn nhớ những năm 1952-1953 Xổ số đã có cái tên Xổ số kiến thiết Quốc Gia hay chưa. Nhưng căn cứ theo bài ca Kiến Thiết Quốc Gia của Nhạc sĩ Trần Văn Thạch ra đời vào quãng thời gian 1952 thì tôi nghĩ giời gian nãy đã có cái tên đó.

Năm 1955, Hai sòng bạc lớn nhất Saigon là Kim Chung và Đại Thế giới bị chính phủ Saigon ngày ấy ra lệnh đóng cửa chấm dứt một thời kỳ dài 3 năm Sổ Đề. Kể từ đó người dân bắt đầu mua Xổ số. Đến những năm 1960 xổ số bán chạy đến nỗi vé số chính với giá 10 đồng không ai có thể mua được. Các gian thương tăng giá lên gấp rưỡi, người mua phải trả tận 14-15 đồng mới mua được vé số. Nhưng cũng một thời gian ngắn Chợ đen vé số cũng bị dẹp, Bà Đức Lợi người thầu vé số và làm trò tăng giá bị bắt. Kể từ đó vé số trở lại bình thường với mức giá chỉ 10 đồng bạc/ 1 vé.

Tờ vé số ngày 3/4/1975 chưa kịp xổ
Tờ vé số ngày 3/4/1975 chưa kịp xổ

Dưới đây là những hình ảnh về tớ vé Xổ số Kiến thiết Quốc Gia ngày đó.

Vé số tháng 1/1960 có giá 10 đồng
Vé số tháng 1/1960 có giá 10 đồng
Vé số tháng 5 năm 1962
Vé số tháng 5 năm 1962
Tờ vé số tháng 12/1961
Tờ vé số tháng 12/1961
Tờ vé số tháng 2/1961
Tờ vé số tháng 2/1961
Tờ vé số tháng 2/1962
Tờ vé số tháng 2/1962
Tờ vé số tháng 11/9/1962
Tờ vé số tháng 11/9/1962
Tờ vé số ngày 19/6/1962
Tờ vé số ngày 19/6/1962
Tờ vé số ngày 03/07/1962
Tờ vé số ngày 03/07/1962
Tờ vé số ngày 08/04/1960
Tờ vé số ngày 08/04/1960
Tờ vé số ngày 09/01/1960
Tờ vé số ngày 09/01/1960
Tờ vé số ngày 14/02/1961
Tờ vé số ngày 14/02/1961
Tờ vé số ngày 25/09/1962
Tờ vé số ngày 25/09/1962
Tờ vé số ngày 07/11/1961
Tờ vé số ngày 07/11/1961

Nguồn: Hoàng Hải Thủy

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa

Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa

1 năm ago
Đêm diễn cuối cùng của danh ca Ngọc Lan – Vì bệnh nên không còn thấy đường để make – up

Đêm diễn cuối cùng của danh ca Ngọc Lan – Vì bệnh nên không còn thấy đường để make – up

2 năm ago
Tình Trong Như Đã – Nhạc khúc nói thay nỗi lòng những người yêu nhau nhưng không dám nói

Tình Trong Như Đã – Nhạc khúc nói thay nỗi lòng những người yêu nhau nhưng không dám nói

2 năm ago
Tuyển tập những bức ảnh thú vị về đời sống ở Sài Gòn năm 1961

Tuyển tập những bức ảnh thú vị về đời sống ở Sài Gòn năm 1961

2 năm ago
Nhạc sĩ Trúc Phương từng được mệnh danh là  “Ông hoàng nhạc Bolero” những năm thập niên 60

Nhạc sĩ Trúc Phương từng được mệnh danh là  “Ông hoàng nhạc Bolero” những năm thập niên 60

3 năm ago
Chút hoài niệm cũ: Cần bao nhiêu để ngược dòng về với Tết xưa?

Chút hoài niệm cũ: Cần bao nhiêu để ngược dòng về với Tết xưa?

1 năm ago
Bi kịch chốn hậu cung: Từ nàng công chúa danh giá đến ép gả rồi tư thông cùng người tình

Bi kịch chốn hậu cung: Từ nàng công chúa danh giá đến ép gả rồi tư thông cùng người tình

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status