Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Ba 29, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Tìm về dấu tích xưa: Khu vực Chợ Lớn với những nét độc đáo, nhớ mãi chẳng quên (Phần 4)

by thivang1811
23/08/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Tìm về dấu tích xưa: Khu vực Chợ Lớn với những nét độc đáo, nhớ mãi chẳng quên (Phần 4)

Phần cuối cùng của bộ ảnh “Chợ Lớn và những ký ức khó phai”! Thật may mắn, Chợ Lớn ngày nay vẫn náo nhiệt như xưa: Các hội quán hay chùa chiền vẫn được giữ nguyên lối kiến trúc Trung Hoa, những dãy phố người Hoa Kiều đặc trưng,….

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Thương gia người Hoa trên đường Catinat (trước năm 1975 là đường Tự Do, sau này chính quyền đổi tên thành đường Đồng Khởi)

Các phụ nữ và các thương gia người Hoa

Bức hình này và hình cạnh bên có phông màn vẽ hoa văn và đế cột trang trí giống nhau, nên có thể biết đây là các bức hình chụp tại cùng một studio (tiệm chụp ảnh)

Gánh hàng rong quen thuộc ngày xưa….

Vựa mía chợ cầu Ông Lãnh (bến Chương Dương)

Gánh Hủ Tíu bán dạo của người Tàu. Ta nhìn thấy “anh Ba” chủ gánh đội nón mây rộng vành đang đứng nhìn 3 người khách An Nam ăn hủ tíu của gánh anh .

Trong một xưởng sản xuất bánh xe gỗ ở Chợ Lớn

Rue Schroder, nay là đường Phan Châu Trinh phía bên trái chợ Bến Thành

Sạp bán thịt của người Hoa ở Chợ Lớn

Quán trà Huế của người An Nam tại Chợ Lớn

Ghe chở nước sạch đi bán (nhưng với cách gọi của ngày xưa thì gọi là “ghe đổi nước”)

Đây cũng chính là quán trà Huế

Chợ trời ở Chợ Lớn

Gánh hàng rong của người Hoa, đặt ở một góc trong Công viên Thành phố (Vườn Tao Đàn)

Chờ mua nước sạch do ghe chở tới bên rạch Lò Gốm (Chợ Lớn)

Sạp hàng bán pháo ở Chợ Lớn

Gánh hàng rong trên những nẻo đường thành phố

Bức ảnh gia đình của người Hoa ở Chợ Lớn

Khu chợ bán chuối ở Chợ Lớn

Những người thợ hành nghề hớt tóc, lấy ráy tai dạo hành nghề trên đường phố Sài Gòn – Chợ Lớn. Đây là nghề rất phổ biển ở Việt Nam thời thuộc địa.

Gánh cơm bình dân trên hè phố

Cửa hàng bán đồ gia đụng ở Chợ Lớn

Một ngày làm việc của những công nhân

Quầy hàng của người Hoa

Người Hoa bán dạo trong trại lính Trung đoàn 11 Bộ binh Thuộc địa (dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm là thành Cộng Hòa, ngày nay là khu vực tương ứng với diện tích gồm Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Dược Đại học Y Dược, Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, được giới hạn bởi các đường Lê Duẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thị Minh Khai và Mạc Đĩnh Chi)

Xe mỳ của người Hoa

Làm trò ảo thuật để bán thuốc dạo

Gánh dừa nước tại góc đường phía sau Nhà thờ Đức Bà (phía bên phải là UBND Quận 1 ngày nay)

Xe nước giải khát năm 1946

Bến tắm ngựa đường Đỗ Ngọc Thạnh

Gánh hàng rong – Gánh hàng quen thuộc trong ký ức của người Sài Gòn – Chợ Lớn xưa

Bán vịt quay

Sạp hàng ăn vặt

Cửa hàng bán mía

Quầy súp của người Hoa

Những “nhà hàng” ven đường của người Hoa, có thể là quầy trà, quầy đồ ăn,…

Đây là phần đầu cầu của cầu quay Khánh Hội khi mới xây dựng, còn chưa xong. Nhìn phía xa nơi khuỷu tay của người gánh hàng là Cầu Mống – cây cầu kiên cố đầu tiên do người Pháp xây dựng tại Sài Gòn.

Tiệm bán đồ thiếc

Tiệm bán đồ gốm

Xưởng sản xuất bóng đèn của người Hoa ở Chợ Lớn

Hình ảnh người phu kéo xe xưa

Những nhân vật trong nhà hát An Nam

Khuân vác hàng hóa ở bến kênh Tàu Hủ

Gian hàng dừa ở chợ Cầu Ông Lãnh

Nhà hát người Hoa

Đào chánh trong một vở diễn ở nhà hát người Hoa

Cảnh chụp toàn bộ thành viên của đoàn kịch ở nhà hát An Nam

Hai đào chính của nhà hát An Nam

Bộ bốn diễn viên của nhà hát An Nam

Những thành viên của đoàn kịch ở nhà hát An Nam

Đào chánh trong một vỡ diễn

Ghe chở nước mắm trên kênh Tàu Hủ, Chợ Lớn

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương – Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương - Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Nhìn lại bộ ảnh chuyển mình của Dinh Norodom xưa và Dinh Độc Lập nay

Nhìn lại bộ ảnh chuyển mình của Dinh Norodom xưa và Dinh Độc Lập nay

2 năm ago
Sài gòn 1968 với Trại tạm cư Phạm Thế Hiển – Nơi ấm áp tình đồng bào trong loạn lạc của chiến tranh

Sài gòn 1968 với Trại tạm cư Phạm Thế Hiển – Nơi ấm áp tình đồng bào trong loạn lạc của chiến tranh

1 năm ago
Ngược dòng thời gian, ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bộ ảnh quý của chợ Sài Gòn đã cũ

Ngược dòng thời gian, ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bộ ảnh quý của chợ Sài Gòn đã cũ

1 năm ago
Cuộc đời của danh ca 4 vợ, 14 người con từng kết hôn với em gái – Cô hàng xóm giúp ông chấm dứt cuộc đời đào hoa.

Cuộc đời của danh ca 4 vợ, 14 người con từng kết hôn với em gái – Cô hàng xóm giúp ông chấm dứt cuộc đời đào hoa.

2 năm ago
“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

1 năm ago
“Cải lương chi bảo” Bạch Tuyết – Thành công trong sự nghiệp nhưng lận đận trong tình duyên

“Cải lương chi bảo” Bạch Tuyết – Thành công trong sự nghiệp nhưng lận đận trong tình duyên

1 năm ago
Thú vị tác giả của Bưu điện trung tâm Sài Gòn cũng là tác giả của Tháp Eiffel – Biểu tượng của nước Pháp

Thú vị tác giả của Bưu điện trung tâm Sài Gòn cũng là tác giả của Tháp Eiffel – Biểu tượng của nước Pháp

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status