Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Sự tích về Miếu Bà Thiện Hậu – Ngôi miếu lâu đời nhất có trên 200 tuổi đời của Saigon xưa

by Mẫn Nhi
13/11/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Sự tích về Miếu Bà Thiện Hậu – Ngôi miếu lâu đời nhất có trên 200 tuổi đời của Saigon xưa

Miếu Bà Thiên Hậu còn gọi là Hội quán Quảng Triệu – là một trong những công trình kiến trúc cổ đẹp của người Hoa tại Sài Gòn.

Tọa lạc tại đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Miếu Thiên Hậu uy nghiêm và được rất nhiều người quan tâm. Đây là điểm tựa tâm linh lớn của người dân sống tại khu vực này. Ngôi miếu được xây dựng vào năm 1760. Đến năm 1993, miếu được công nhận là Di tích nghệ thuật cấp Quốc gia. Trải qua nhiều lần trùng tu và sửa chữa, Miếu Thiên Hậu vẫn giữ được cho mình những nét đẹp kiến trúc rất riêng dù cho đã được xây dựng trên 200 năm.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Chùa Bà Thiên Hậu mang vẻ đẹp uy nghiêm (Ảnh: Sưu tầm)

Miếu Bà Thiên Hậu ban đầu là Hội quán Quản Triệu, tức là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa có gốc Quảng Châu và Triệu Khánh thuộc tỉnh Quảng Đông. Về sau được xây dựng trở thành điểm tựa tâm linh của người dân tại khu vực.

Vẻ đẹp kiến trúc Miếu Bà Thiên Hậu

Ngôi miếu mà ngày nay chúng ta thấy được xây dựng hoàn toàn bằng vật liệu chuyển từ Trung Quốc sang. Từ viên gạch xây, gạch ngói cho đến đồ gốm gắn trên mái nhà cũng được vận chuyển sang bằng thuyền buồm. Gạch được xây liền mí không tô hồ, đếm từng tấm một, lần hồ khít và ngay như vẽ. Đây chính là tuyệt tác của những người thợ lành nghề, khéo léo. Ngôi miếu được trùng tu năm 1860.

 

Từ dưới sân nhìn lên bạn sẽ ngắm được nhiều đồ gốm được chưng trên mái. Đây là những họa tiết rồng, phượng, con vật, người,…được vận chuyển sang hoàn toàn từ Trung Quốc. Miếu được xây dựng theo kiến trúc đặc trưng của Trung Hoa. Tổ hợp kiến trúc gồm 4 ngôi nhà tạo thành mặt bằng giống như chữ khẩu hoặc chữ quốc. Ba giãy giữa tạo thành tiền điện, trung điện và hậu điện. Ở giữa các dãy nhà có một khoảng trống mà ngày nay gọi là giếng trời giúp không khi trong miếu thoáng và đủ ánh sáng.

Chuyện xưa về Bà Thiên Hậu

Bức họa vẽ Bà Thiên Hậu cùng hai ác thần được bà cảm hóa.

Thiên Hậu là Thánh Mẫu được thờ chính trong chùa có tên là Lâm Mặc Nương, người ở đảo Mi Châu, Bồ Dương – Phước Kiến. Bà sinh vào ngày 23 tháng 3 năm 1044 ( Giáp Thân), thuộc đời vua Tống Nhân Tông. Tám tuổi bà biết đọc, 11 tuổi bà theo Đạo Giáo đi tu. Mười ba tuổi bà thọ lãnh thiên thư, thần Võ Y ban cho một bộ Nguyên vị bí quyết và sau đó bà tìm được dưới giếng lạn một xấp cổ thư khác và học tập sau đó đắc đạo.

Tượng Bà Thiên Hậu.

Về sau, một lần cha của bà là Lâm Tích Khánh ngồi thuyền cùng hai anh của bà chở muối từ tỉnh Giang Tây đi buông, gặp bão lớn. Lúc đó bà đang ngồi dệt vải cảnh mẹ nhưng có thể xuất thần để đi cứu cha và các anh. Bà dùng răng cắn áo cha và nắm tay hai anh, đang lúc ấy mẹ kêu bà nên bà phải trả lời. Vừa mở miệng ra thì sóng cuốn ba bà đi mất bà chỉ cứu được mỗi hai anh. Sau đó, mỗi khi thuyền bè ngoài biển gặp nặn người ta đều khấn vái bà. Vào năm 1110 tức là năm Canh Dần, nhà Tống sắc phong bà làm Thiên Hậu Thánh Mẫu.

Mỗi năm, người ta đến miếu vào ngày vía bà. Ngoài ra người ta còn đến cúng vào những dịp khác như: Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, ngày vía của những vị thần khác trong đền.

Đây là tượng Bà Thiên Hậu thường thấy nhất trong các miếu, đền chùa ở Việt Nam.

Sài Gòn là vậy, không phải lúc nào cũng xô bồ, hối hả. Sài Gòn cũng có những lúc tĩnh lặng để lắng nghe những góc khuất trong tâm hồn. Chắc vì lí do này nên miếu Bà Thiên Hậu được xây dựng để là điểm tựa tâm linh của người Hoa nói riêng và người Sài Gòn nói chung.

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Lặng nhìn “Bóng Người Đi” thoả chí mười phương – Chờ Anh về cầu ngàn hàn nối nhịp xưa.

Lặng nhìn “Bóng Người Đi” thoả chí mười phương - Chờ Anh về cầu ngàn hàn nối nhịp xưa.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Mời quý vị cùng dạo quanh “Hòn Ngọc Viễn Đông” qua loạt ảnh về Sài Gòn năm 1959

Mời quý vị cùng dạo quanh “Hòn Ngọc Viễn Đông” qua loạt ảnh về Sài Gòn năm 1959

2 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Tuấn Vũ –  danh hiệu “Con Chim Phượng Hoàng” đã một thời tung hoành trên một độ cao chót vót.

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Tuấn Vũ – danh hiệu “Con Chim Phượng Hoàng” đã một thời tung hoành trên một độ cao chót vót.

2 năm ago
Thời Bao Cấp: Có mẹ làm mậu dịch, con gái được bạn yêu, thầy quý, đắt chồng

Thời Bao Cấp: Có mẹ làm mậu dịch, con gái được bạn yêu, thầy quý, đắt chồng

2 năm ago
Một chút kỷ niệm về Cảng Khánh Hội xưa trước khi chuẩn bị di dời 

Một chút kỷ niệm về Cảng Khánh Hội xưa trước khi chuẩn bị di dời 

2 năm ago
“Anh trước tôi sau” – Ca khúc nói lên tình huynh đệ trong thời chiến.

“Anh trước tôi sau” – Ca khúc nói lên tình huynh đệ trong thời chiến.

2 năm ago
Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương – Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương – Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

1 năm ago
“Ngày Xưa Anh Nói” – Lời hứa với nàng …..Thân trai chinh chiến có giữ lời được chăng?

“Ngày Xưa Anh Nói” – Lời hứa với nàng …..Thân trai chinh chiến có giữ lời được chăng?

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status