Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Sống lại ký ức về kênh Tàu Hủ nhộn nhịp, dưới bến thuyền xưa qua bộ ảnh hiếm (Phần 4)

by thivang1811
30/10/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Sống lại ký ức về kênh Tàu Hủ nhộn nhịp, dưới bến thuyền xưa qua bộ ảnh hiếm (Phần 4)

Khi nhắc đến kênh Tàu Hủ, rất nhiều người đã tò mò về tên gọi của nó – Tại sao con kênh này lại có tên Tàu Hủ, cái tên này xuất xứ từ đâu khi vốn dĩ nó là một món ăn đầy hấp dẫn có nguồn gốc từ Trung Hoa. Những thông tin tra cứu được về lịch sử của con kênh Tàu Hủ cùng vùng Chợ Lớn thì người ta nhận ra chẳng có mối liên hệ nào giữa tên con kênh và món ăn tàu hủ cả, thậm chí, ven con kênh chẳng có khu vực nào có truyền thống về món ăn này. Theo Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của,…thì đoạn phố đi ngang qua con kênh Chợ Lớn vốn có tên là Tàu Khậu. Đây là cách gọi của người Triều Châu – cộng đồng sinh sống khá đông ở đây, lâu ngày trong cách nói chuyện nên người Việt đã nói trại lại “Tàu Khậu” thành “Tàu Hủ”. Sau một thời gian, nhiều người nhận thấy trên con kênh có những vẫn thể nổi lều phều trong dòng nước đen ngòm ấy, nên họ đã liên tưởng đến món tàu hủ. Nhưng có lẽ, sự lý giải này chỉ để cho vui mà thôi, bởi tên gọi kênh Tàu Hủ đã có từ lâu đời, trong khi nạn ô nhiễm chỉ mới xuất hiện vào giữa thế kỷ 20.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Kinh Tàu Hủ và Bến Lê Quang Liêm, nhìn từ đường Bến Bình Đông. Nhà cao giữa hình sau năm 1975 là trụ sở Tổng kho 1 của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam.

Kinh Tàu Hủ và Bến Lê Quang Liêm (đoạn giữa hai đầu đường Phạm Phú Thứ và Mai Xuân Thưởng)

Không ảnh rạch Bến Nghé năm 1967, con đường dọc bên trái hình hướng ra rạch Bến Nghé là đường Nguyễn Khoái Quận 4.

Cầu Xóm Chỉ năm 1968 – Cầu này thẳng ngay đường Tản Đà qua kinh Tàu Hủ. Đầu cầu bên trái là nơi ngã 3 Tản Đà – Bến Lê Quang Liêm, đầu cầu bên phải là bến Bình Đông nơi đầu đường Lê Ngọc Quyến. Chỗ ống khói cao là nhà máy xay lúa Lưu Bình Sanh (tọa tại số 616 đường Bến Hàm Tử) gần góc Hàm Tử – Nguyễn Tri Phương, cạnh vị trí cầu Nguyễn Tri Phương ngày nay.

Xóm Cầu Mật năm 1968, đường Hưng Phú và Phạm Thế Hiển – Kinh Tàu Hủ & Kinh Đôi

Rạch Bến Nghé năm 1968 – Bốn dãy nhà màu trắng trong ảnh là chung cư Cô Giang, 5 tầng, nằm giữa hai con đường: Cô Giang (bên trái chung cư) và Cô Bắc (bên phải chung cư). Giao lộ gần góc dưới phải ảnh là góc Trần Hưng Đạo-Nguyễn Cư Trinh, với tòa nhà Metropole Hotel và rạp Hưng Đạo nằm đối diện với tòa nhà. Không ảnh bên trên có góc chụp nhìn về hướng Tây.

Kinh Tàu Hủ nhìn từ trên cầu Xóm Chỉ ở đầu đường Tản Đà – Hình trái là nhìn về hướng Tây, thấy cầu Chà Và ở phía xa. Hình phải là nhìn về hướng Đông, phía đi ra sông Sài Gòn.

Kinh Tàu Hủ, bến Hàm Tử, Nguyễn Huỳnh Đức, Bùi Hữu Nghĩa, Chợ Hòa Bình – Ảnh chụp năm 1969

Cầu Chà Và năm 1970 – đầu cầu phía bên Quận 8

Rạch Tàu Hủ năm 1970 – 1971, bên phải là Bến Bình Đông, phía xa là cầu Xóm Chỉ.

Nhà ven kinh Tàu Hủ

Dãy nhà được dựng một cách rất tạm bợ ở hai bên bờ kinh Tàu Hủ năm 1970 – 1971

Rạch Tàu Hủ và cầu Chà Và năm 1970 – 1971. Đoạn kè chạy dưới chân cầu Chà Và bên trái hình nay vẫn thấy tại đường Vạn Kiếp nhưng không biết là làm mới lại hay đoạn kè xưa.

Cầu Chà Và nhìn về Quận 8

Rạch Tàu Hủvà Bến Lê Quang Liêm

Kinh Tàu Hủ năm 1971, nhìn từ trên cầu Bình Tây ở đầu đường Bình Tây, người chụp nhìn về phía ra Sài Gòn (hướng Đông)

Kinh Tàu Hủ và Rạch Bến Nghé, con đường lúa gạo của Saigon ngày xưa – Nhìn từ Bến Bình Đông nhìn qua Bến Lê Quang Liêm (nay là Đại lộ Võ Văn Kiệt).

Kinh Tàu Hủ, bên này là Bến Bình Đông, bên kia là Bến Lê Quang Liêm (nay là đường Võ Văn Kiệt)

Bến Lê Quang Liêm dọc kinh Tàu Hủ, người chụp đứng trên cầu Bình Tây ở đầu đường Bình Tây

Kinh Tàu Hủ và Bến Lê Quang Liêm, nay là Đại lộ Võ Văn Kiệt – Đây là dãy phố đoạn Chu văn An (sau lùm cây me) đến Bưu điện Bình Tây. Tòa nhà ở cuối dãy phố là Nhà Dây Thép Bình Tây (bưu điện) tại ngã ba Lê Quang Liêm – Bình Tây.

Kinh Tàu Hủ & Bến Lê Quang Liêm nhìn từ trên cầu Bình Tây. Phía xa trên kinh là cầu chữ U gần đầu đường Phạm Phú Thứ. Người chụp đứng trên cầu Bình Tây ở đầu đường Bình Tây. Cầu chữ U có hai chân cầu hướng ra phía Sài Gòn.

Nhà ổ chuột dọc kinh Tàu Hủ năm 1971

Kinh Tàu Hủ năm 1971

Ghe thuyền trên kinh Tàu Hủ

Dãy nhà lá tạm bợ dọc bênh kinh Tàu Hủ

Hai ông tắm dưới kinh Tàu Hủ

Ghe và nhà sàn lụp sụp dọc con kinh

Những đứa trẻ chơi dưới ụ sửa chữa ghe

Cầu Bình Tây qua kinh Tàu Hủ năm 1972 – Phía bên này kinh là Bến Bình Đông, chân cầu thẳng đầu đường Nguyễn Chế Nghĩa. Bên kia là Bến Lê Quang Liêm, chân cầu gần đầu đường Bình Tây.

Bé gái bán cá trên cầu Ông Lãnh, phía xa là cầu Calmette năm 1991

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Tò mò cuộc sống Sài Gòn năm 1972 qua ống kính tả thực của những nhiếp ảnh gia nước ngoài?

Tò mò cuộc sống Sài Gòn năm 1972 qua ống kính tả thực của những nhiếp ảnh gia nước ngoài?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Những cung bậc cảm xúc trong tình yêu được tái hiện lại qua nhạc khúc “Hai đứa giận nhau” (Hoài Linh)

Những cung bậc cảm xúc trong tình yêu được tái hiện lại qua nhạc khúc “Hai đứa giận nhau” (Hoài Linh)

1 năm ago
Thái Thanh, tiếng hát đã khai tâm cho thế hệ tôi tình dân tộc

Thái Thanh, tiếng hát đã khai tâm cho thế hệ tôi tình dân tộc

3 năm ago
Danh ca Băng Châu: ‘Người đẹp Tây Đô’ của làng nhạc khiến khán giả nhớ mãi không quên

Danh ca Băng Châu: ‘Người đẹp Tây Đô’ của làng nhạc khiến khán giả nhớ mãi không quên

2 năm ago
Cảm nhận ca khúc “Mưa Trên Phố Huế” – Vì tiếng mưa, tiếng mưa trong lòng làm mình cô đơn.

Cảm nhận ca khúc “Mưa Trên Phố Huế” – Vì tiếng mưa, tiếng mưa trong lòng làm mình cô đơn.

3 năm ago
Hình ảnh Sài Gòn đổ nát tang thương năm 1968 qua lăng kính của sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso 

Hình ảnh Sài Gòn đổ nát tang thương năm 1968 qua lăng kính của sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso 

2 năm ago
Là người Sài Gòn – Bạn sẽ nhớ điều gì nhất nơi đô thị phồn hoa rực rỡ Sài Thành này?

Là người Sài Gòn – Bạn sẽ nhớ điều gì nhất nơi đô thị phồn hoa rực rỡ Sài Thành này?

1 năm ago
“Quái kiệt” cải lương một thời giờ gầy gò, hốc hác ở tuổi 74, làm vất vả tự nuôi thân

“Quái kiệt” cải lương một thời giờ gầy gò, hốc hác ở tuổi 74, làm vất vả tự nuôi thân

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status