Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Năm 30, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những biểu tượng Saigon ngày ấy và bây giờ – Hình ảnh mà mỗi người dân Saigon đều ghi nhớ trong lòng.

by Mẫn Nhi
15/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Những biểu tượng Saigon ngày ấy và bây giờ – Hình ảnh mà mỗi người dân Saigon đều ghi nhớ trong lòng.

Thành Phố Hồ Chí Minh có rất nhiều biểu tượng có tuổi đời hàng chục năm thậm chí hàng trăm năm trải qua biết bao thăng trầm lịch sử nhưng những biểu tượng vẫn tồn tại đến nay.

Mời quý vị cùng chiêm ngưỡng những biểu tượng ngày ấy và bây giờ

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

1. Nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà – tuyệt tác kiến trúc đô thị Sài thành đã tồn tại hơn 100 năm, vắt qua 3 thế kỷ do kiến trúc sư J. Bourard thiết kế và giám sát xây dựng từ năm 1877-1880 hoàn thành. Mọi vật liệu từ xi măng, sắt thép đến ốc vịt đều mang từ Pháp sang. Đặc biệt, mặt ngoài của công trình xây bằng loại gạch đặt làm tại Marseille (Pháp) để trần, không tô trát, không bám bụi rêu mà đến nay vẫn còn màu sắc tươi hồng. Đến năm 1895 nhà thờ xây thêm hai tháp chuông, mỗi tháp cao 57,6m. Đến năm 1958 thì tượng Đức Mẹ Hòa Bình được đặt tạc bằng loại đá cẩm thạch trắng Carrara của Ý. Năm 1959, tượng Đức Mẹ được được di chuyển lên bệ đá và được làm lễ “xức dầu” tôn phong Nhà thờ Chính tòa Sài Gòn lên hàng tiểu Vương cung thánh đường.

Ảnh chụp nhà thờ Đức Bà những năm 1920
Ảnh chụp nhà thờ Đức Bà hiện nay
Một góc ảnh khác về nhà thờ Đức Bà

2. Thương xá TAX

Thương xá Tax được người Pháp xây cách đây 130 năm, trở thành biểu tượng của người dân thành phố. Đài phun nước trước thương xá với hàng liễu rũ bóng giờ chỉ còn là ký ức đẹp của người dân thành phố. Hiện tại, Thương xá Tax đã đóng cửa để phục vụ dự án metro, đồng thời xây dựng thành trung tâm thương mại mới.

Thương Xá TAX hiện nay đã đóng cửa chỉ để phục vụ cho tuyến Metro
Vòi phun nước trước Thương Xá TAX
Ảnh chụp Thương Xá TAX những năm 1955

3. Cầu Mống

Cầu Mống được thiết kế theo kiểu vòng mống, cầu bắc qua kênh Bến Nghé, nối liền giữa Quận 1 và Quận 4, TP. Hồ Chí Minh. Đây được coi là một trong những cây cầu cổ xưa nhất ở thành phố này. Cầu do Công ty vận chuyển hàng hải Messageries Maritimes của Pháp bỏ vốn xây dựng vào năm 1893-1894, dài 128m, rộng 5,2m, lề bộ hành rộng 0,5m, xây bằng thép kiên cố.

Cầu do Công ty vận chuyển hàng hải Messageries Maritimes của Pháp bỏ vốn xây dựng vào năm 1893-1894
Xe cơ giới đi qua Cầu Mống
Cầu Mống vẫn tồn tại bền bỉ theo thời gian

4. Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc trên một khuôn viên rộng thoáng, khoảng 6000m2, sát đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.3). Kiến trúc chùa theo lối cổ miền Bắc Việt Nam nhưng bằng kỹ thuật và vật liệu xây dựng thời hiện đại. Đây là một trong số những công trình tiêu biểu cho lối kiến trúc Phật Giáo Việt Nam ở thế kỷ XX. Tổng thể kiến trúc gồm các hạng mục chính là Tam quan, tòa nhà trung tâm và các Bảo tháp. Chùa được khởi công xây dựng và hoàn thành vào năm 1971, so với trước đây, hiện tại ngôi chùa không có thay đổi nhiều về kiến trúc, chỉ có đặt thêm một bức tượng bằng Phật Quan âm bồ tát ở phía trước.

Chùa Vĩnh Nghiêm những năm 1972
Hình ảnh chùa Vĩnh Nghiêm ngày nay

5. Chợ Bình Tây

Một góc chợ Bình Tây (Chợ Lớn) là khu chợ đầu mối trong đời sống sinh hoạt người Hoa ở Sài Gòn nói riêng, người dân Sài Gòn nói riêng. Đây là khu chợ cổ kính và sầm uất bậc nhất thành phố, được xây dựng vào những năm 20 của thế kỷ XX. Chợ được xây dựng trên diện tích 17.000m2 thuộc thôn Bình Tây cũ theo lối kiến trúc cổ mang đậm phong cách Á Đông. Chợ Bình Tây có tren 2.300 quầy sạp kinh doanh với hơn 30 nhóm ngành hàng, hàng năm có trên 120.000 lượt khách du lịch nước ngoài đến tham quan và mua sắm.

Chợ Bình Tây – ảnh chụp những năm 1920
Chợ Bình Tây ngày nay

6. Hồ Con Rùa

Hồ Con Rùa là tên gọi dân gian của một hồ phun nước nhân tạo nằm giữa nơi giao nhau của ba con đường Võ Văn Tần, Phạm Ngọc Thạch và Trần Cao Vân, ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành một nút giao thông cùng mức kiểu vòng xoay (bùng binh). Khu vực này có tên chính thức là Công trường Quốc tế, hiện nay là một trong những nơi hoạt động ẩm thực gần như từ sáng đến đêm, với rất nhiều tiệm cà phê và hàng quán xung quanh.

Thời điểm xây dựng Hồ Con Rùa chưa được xác định chính xác. Một số tài liệu cho là nó được xây dựng vào năm 1965, vài tài liệu khác thì cho là 1967. Người thiết kế Hồ con Rùa là kiến trúc sư Nguyễn Kỳ. Mẫu thiết kế của ông được chọn trong cuộc thi tìm quy hoạch mới cho địa danh này.

Hình ảnh hồ con rùa những năm thập niên 60-70
Hồ con rùa ngày nay không còn hình con rùa

7. Đường Đồng Khởi

Với hơn 1 thế kỷ hình thành và phát triển, đường Đồng Khởi nằm ở phường Bến Nghé,Q1 được mệnh danh là một trong những con đường xưa nhất và nổi tiếng nhất TP. Hồ Chí Minh. Đường có chiều dài 630m bắt đầu từ công trường Công Xã Paris cho đến đường Tôn Đức Thắng.

Hình ảnh đường Đồng Khởi những năm 60-70
Đường Đồng Khởi ngày nay

8 Miếu Minh Phủ

Miếu Nhị Phủ hay còn gọi là chùa ông Bổn tọa lạc tại 264 đường Hải Thượng Lãn Ông (phường 14, Q.5). Miếu Nhị Phủ được lập nên do sự đóng góp của người Hoa gốc ở hai phủ Tuyền CHâu và Chương Châu (Phúc Kiến, Trung Quốc). Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tù lớn vào những năm 1875,1901 và 1990. Nơi đây được đánh già là một trong những ngôi chùa miếu, có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh giá trị về nghệ thuật điêu trúc, hiện vật cổ nơi đây còn có một giá trị về tín ngưỡng là nơi quy tụ và tương trợ lẫn nhau của bà con người Hoa gốc Phúc Kiến.

Miếu Minh Phủ thời Pháp thuộc
Miếu Minh Phủ ngày nay

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngắm nhìn nhan sắc nữ hoàng sân khấu điện ảnh Thanh Nga – Một trong Tứ Đại Mỹ Nhân Saigon xưa

Ngắm nhìn nhan sắc nữ hoàng sân khấu điện ảnh Thanh Nga – Một trong Tứ Đại Mỹ Nhân Saigon xưa

2 năm ago
“Thiệp Hồng Anh Viết Tên Em” – Chuyện tình chinh nhân, có tin tưởng, có “quả mọng” ngọt lành

“Thiệp Hồng Anh Viết Tên Em” – Chuyện tình chinh nhân, có tin tưởng, có “quả mọng” ngọt lành

2 năm ago

Lý Long Thân – trùm tài phiệt Hoa kiều với danh xưng “Ông vua hai ngai”  ở Chợ Lớn những năm trước 1975

2 năm ago
Ngắm nhìn chân dung Sài Gòn thay đổi qua một thế kỷ

Ngắm nhìn chân dung Sài Gòn thay đổi qua một thế kỷ

2 năm ago
Ngày anh Hùng Cường ra đi, tôi chết nửa thân người. Tôi nghĩ sẽ không thể nào hát nổi nữa!

Ngày anh Hùng Cường ra đi, tôi chết nửa thân người. Tôi nghĩ sẽ không thể nào hát nổi nữa!

1 năm ago
Nhớ những cái Tết thời bao cấp

Nhớ những cái Tết thời bao cấp

4 tháng ago
Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Căn nhà màu tím” của nhạc sĩ Hoài Linh

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Căn nhà màu tím” của nhạc sĩ Hoài Linh

3 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status