Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Ba 27, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Nhớ về hương νị đó chỉ có ở một thời tᴜổi thơ ngắn ngủi qua bộ ảnh về xe giải khát ở Sài Gòn những năm trước 1975

by thivang1811
27/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Nhớ về hương νị đó chỉ có ở một thời tᴜổi thơ ngắn ngủi qua bộ ảnh về xe giải khát ở Sài Gòn những năm trước 1975

“Nước ngọt con cọp ở đâu
Đó là khỏe mạnh sống lâu yêu đời”

Đây từng là câu khẩu hiệu của nước ngọt Con Cọp – sản phẩm của nhà máy sản xuất nước giải khát lớn nhất miền Nam Việt Nam những năm trước 1975 – Nhà máy USINE BELGIQUE.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Có lẽ thế hệ trẻ ngày nay không quen thuộc với tên gọi cũ này, vì từ năm 1977 nhà máy ấy trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi Nhà máy nước ngọt Chương Dương.

Nhưng những ai ở Sài Gòn trong thời gian trước 1975 lại quá quen với các xe giải khát tiêu biểu ở Sài Gòn – Chợ Lớn bấy giờ mà đi đâu ta cũng thấy với các loại như thạch chè, đậu đỏ bánh lọt, mấy chai nước ngọt, sang hơn thì có thêm mấy chai bia.

Ngoài nước ngọt Con Cọp thì còn có nước ngọt Con Nai nổi tiếng hãng nước ngọt Phương Toàn sản xuất trong Chợ Lớn, có chủ là người Hoa. Hãng nước ngọt cũng Pepsi-Cola vào Việt Nam một thời gian, nhưng cạnh tranh không lại với Phương Toàn và BGI (nước ngọt và bia Con Cọp), vì bị hãng Phương Toàn trả giá cao cho mấy người mua bán ve chai để mua vỏ chai Pepsi về đập bỏ. Hàng năm Pepsi chỉ được nhập cảng vào Việt Nam một số vỏ chai có giới hạn, chai rỗng các hãng phải mua về để đong lại. Nhưng vì đã bị đập bỏ hết, Pepsi không mua lại đủ số vỏ chai của mình nên sập tiệm.

Ngoài ra còn có Birley’s của hãng Coca-cola một loại nước ngọt mầu vàng, vị nước cam. Loại này đắt tiền hơn Xá-Xị. Hình như không có loại nước ngọt nào bên Mỹ có mùi-vị giống Xá-Xị.

Xá Xị giống như rootbeer, đầu cọp xanh gọi là bạc hà, uống Birley’s là nước cam vàng không ga (carbonated), nước ngọt Phương Toàn có hình con nai, có vị như Dr pepper kết hợp cùng vanila.

Nắp chai nước cam màu vàng cam có chữ Top màu đỏ là Tướng… Pepsi Cola, Coca Cola, Nắp chai Birley’s màu xanh dương có chữ Birley’s màu xanh đen có giá trị cao hơn, còn Nắp chai xá xị của hãng Phương Toàn màu trắng có hình con Nai màu nâu đen là cao nhất… Có lẽ thời ấy ít người uống, nên nắp chai cũng được xem là vật hiếm có, mọi người và đặc biệt là trẻ nhỏ hay sưu tầm nhất. Những nắp chai nước ngọt đủ màu sắc được nhặt nhạnh này đã trở thành một phần tuổi thơ của những người sinh ra ở miền Nam vào thập niên 1960.

Hương νị đó chỉ có ở một thời tᴜổi thơ ngắn ngủi, nhưng lại kéᴏ dài chᴏ đến lúc bạc đầu. Hoài niệm về một phần tuổi thơ qua bộ ảnh các xe giải khác ở Sài gòn những năm trước 1975:

Trà bông cúc – ly nhỏ 1đ

Xe bán nước dừa

Xe giải khát đậu đỏ bánh lọt góc đường Phan Bội Châu – Hoàng Diệu.
bán nước giải khát dạo gần bùng binh chợ Bình Thạnh
Xe nước giải khát góc Gia Long-Đồn Đất, phía trước nhà thương Grall (BV Đồn Đất)
Xe nước giải khát góc Gia Long-Đồn Đất, phía trước nhà thương Grall (BV Đồn Đất)
Xe bán chè và nước giải khát
Xe nước giải khát phía trước Thảo Cầm Viên
Hai nữ quân nhân Nam VN tại một xe nước giải khát
Xe nước giải khát trước rạp Casino Đường Tổng Đốc Phương.

Xe nước ở bến Bạch Đằng
Xe nước ở bến Bạch Đằng
Xe nước phía trước Bưu điện Saigon
Bán nước sâm trên đường Nguyễn Huệ – Góc Nguyễn Huệ-Nguyễn Văn Thinh

Xe nước đá bào cạnh chợ cá ven sông
Xe nước đường Võ Di Nguy, Chợ Cũ

Xe nước đường Nguyễn Tri Phương

Xe nước trước Công trường John F. Kennedy, bên trái là trường Tiểu học Hòa Bình

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Những giấc ngủ ngắn mang nặng “cơm, áo, gạo, tiền” của người lao động nghèo trước năm 1975

Những giấc ngủ ngắn mang nặng “cơm, áo, gạo, tiền” của người lao động nghèo trước năm 1975

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Vẻ đẹp phồn vinh của Sài Gòn năm 1970 qua ảnh do cựu binh Mỹ  Michael Belis thực hiện.

Vẻ đẹp phồn vinh của Sài Gòn năm 1970 qua ảnh do cựu binh Mỹ  Michael Belis thực hiện.

1 năm ago
“Bài Thơ Cuối Cùng” (Hoàng Thi Thơ) – Gửi tặng em đôi dòng thơ cuối, để mai này chẳng còn thương đau

“Bài Thơ Cuối Cùng” (Hoàng Thi Thơ) – Gửi tặng em đôi dòng thơ cuối, để mai này chẳng còn thương đau

1 năm ago
Đi Bên quán vắng, nghe gió về kể “Chuyện đêm mưa” của nhạc sĩ Nguyễn Hiền và Hoài Linh

Đi Bên quán vắng, nghe gió về kể “Chuyện đêm mưa” của nhạc sĩ Nguyễn Hiền và Hoài Linh

2 năm ago
Đại lộ Khổng Tử nay là đường Hải Thượng Lãn Ông, quận 5 – Phố thuốc Bắc lớn nhất Sài Gòn.

Đại lộ Khổng Tử nay là đường Hải Thượng Lãn Ông, quận 5 – Phố thuốc Bắc lớn nhất Sài Gòn.

1 năm ago
Hồi ức tươi đẹp về dải pháo đỏ giòn giã ngày xuân

Hồi ức tươi đẹp về dải pháo đỏ giòn giã ngày xuân

2 năm ago
Lời tâm tình giản đơn nhưng mang đầy ý nghĩa yêu đương của nhạc sĩ Giao Tiên qua ca khúc “Điệu ru ca tình yêu”

Lời tâm tình giản đơn nhưng mang đầy ý nghĩa yêu đương của nhạc sĩ Giao Tiên qua ca khúc “Điệu ru ca tình yêu”

1 năm ago
“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu… để rồi mang hối hận mai sau

“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu… để rồi mang hối hận mai sau

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status