Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Năm 30, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ngắm nhìn không khí lễ hội diễu hành trong ngày lễ Hai Bà Trưng và ngày Phụ nữ Việt Nam tại Sài Gòn dưới thời Việt Nam Cộng Hòa 

by thivang1811
09/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Ngắm nhìn không khí lễ hội diễu hành trong ngày lễ Hai Bà Trưng và ngày Phụ nữ Việt Nam tại Sài Gòn dưới thời Việt Nam Cộng Hòa 

Dưới thời Việt Nam Cộng Hòa, hằng năm vào ngày 6 tháng 2 âm lịch được chọn là ngày giỗ hay lễ hội tưởng nhớ Hai Bà Trưng. Ngày này cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam của miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày đó, lễ hội diễu hành diễn ra khắp đường phố quanh Sài Gòn. Tuy nhiên lễ hội chỉ được tổ chức từ năm 1950 đến năm 1975, kể từ năm 1976 trở đi khi hai miền thống nhất thì ngày lễ Hai Bà Trưng không còn là ngày lễ ở Việt Nam nữa.

Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão, năm 43 dương lịch) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định
(Tranh dân gian Đông Hồ)

Hàng năm, vào ngày 6 tháng 2 âm lịch, là ngày giỗ hay là lễ hội tưởng nhớ Hai bà (cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam tại miền Nam trước kia) được tổ chức tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và hiện nay tại nhiều nơi trong nước Việt Nam cũng như cộng đồng người Việt tại nước ngoài.

Thời gian đã qua rất lâu, lễ hội xưa nay cũng không còn. Chỉ là mượn chút hình ảnh ngày nào, mời các bạn đọc cùng chiêm ngưỡng chút không khí lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam tại Sài Gòn xưa qua loạt ảnh sau:

Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng tại Sài Gòn ngày 7-3-1957 (ngày 6 tháng 2 năm Đinh Dậu)
Hình chụp tại góc đường Tự Do-Gia Long (Đồng Khởi-Lý Tự Trọng), nhìn về phía công viên Chi Lăng
Ngày Thứ ba 25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, Ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 1958
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1958 (25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 19
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960. Bà Ngô Đình Nhu (1924-2011), Đệ nhất phu nhân của Nam VN (phía trước, bên trái) bước đi trên thảm tới bục phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Phụ nữ VN tại Saigon. Đi bên cạnh bà Nhu là bà Lâm Lễ Trinh, trưởng ban tổ chức buổi lễ.
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Đặt vòng hoa trước bàn thờ Hai Bà Trưng tại Công trường Mê Linh (ngày 3-3-1960, tức Mùng 6 Tháng 2 năm Canh Tý)
Ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1960 – Công trường Mê Linh trên Bến Bạch Đằng
Nữ sinh Trưng Vương hợp ca bài hát Trưng Nữ Vương
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Thi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi thêu trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi cắt may trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi văn chương trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi viết văn trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Lễ trao giải thưởng các cuộc thi tổ chức nhân Ngày Phụ Nữ Việt Nam 1960, tại Tòa Đô Chánh
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 
Góc Tự Do – Bến Bạch Đằng
Lễ Hai Bà Trưng
Xe hoa Chi Đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia NHA THUẾ CÔNG QUẢN
Lễ Hai Bà Trưng – Góc Tự Do-Bến Bạch Đằng
Xe hoa của Chi đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia Bộ Tài Chánh
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961. Xe hoa Bưu Điện Việt Nam
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Phong trào Cách Mạng Quốc Gia
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt Gia Định
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Dưỡng Nhi
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Công Cuộc Dinh Điền VNCH
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Thanh Nữ Cộng Hòa
Các thành viên Thanh nữ Cộng hòa trong đồng phục diễn hành qua tượng đài Hai Bà Trưng tại Sài Gòn mừng Ngày Phụ nữ Việt nam, năm 1962

Tượng đài Hai Bà Trưng trên Công trường Mê Linh do Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam xây tặng Thủ đô Saigon được khánh thành đúng vào ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1962 (ngày 11-3-1962, tức mùng 6 Tháng hai Âm lịch, năm Nhâm Dần).

Bà Ngô Đình Nhu đọc diễn văn tại Tượng đài Hai Bà Trưng trong ngày Phụ Nữ Việt Nam (ngày 1-3-1963, tức Mùng 6 Tháng 2 Âm lịch năm Quý Mão, ngày giỗ Hai Bà Trưng) – một năm sau ngày khánh thành tượng đài này.
Một cô gái Việt trang phục gọn gàng thanh nhã tham gia buổi diễn hành Ngày Phụ Nữ tổ chức hàng năm tại đây hôm nay, ngày 13/3/70. Ngày lễ này dành để tôn kính hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, được biết đến là hai chị em yêu nước, đã đánh đuổi quân xâm lược Tàu và giành lại độc lập cho đất nước của hai bà vào thế kỷ thứ nhất.
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1972. Đứng cạnh bà Thiệu là bà Trần Thiện Khiêm, phu nhân Thủ tướng Nam Việt Nam

Dưới thời Việt Nam Cộng Hòa, hằng năm vào ngày 6 tháng 2 âm lịch được chọn là ngày giỗ hay lễ hội tưởng nhớ Hai Bà Trưng. Ngày này cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam của miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày đó, lễ hội diễu hành diễn ra khắp đường phố quanh Sài Gòn. Tuy nhiên lễ hội chỉ được tổ chức từ năm 1950 đến năm 1975, kể từ năm 1976 trở đi khi hai miền thống nhất thì ngày lễ Hai Bà Trưng không còn là ngày lễ ở Việt Nam nữa.

Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão, năm 43 dương lịch) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.

Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định
(Tranh dân gian Đông Hồ)

Hàng năm, vào ngày 6 tháng 2 âm lịch, là ngày giỗ hay là lễ hội tưởng nhớ Hai bà (cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam tại miền Nam trước kia) được tổ chức tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và hiện nay tại nhiều nơi trong nước Việt Nam cũng như cộng đồng người Việt tại nước ngoài.

Thời gian đã qua rất lâu, lễ hội xưa nay cũng không còn. Chỉ là mượn chút hình ảnh ngày nào, mời các bạn đọc cùng chiêm ngưỡng chút không khí lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam tại Sài Gòn xưa qua loạt ảnh sau:

Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng tại Sài Gòn ngày 7-3-1957 (ngày 6 tháng 2 năm Đinh Dậu)
Hình chụp tại góc đường Tự Do-Gia Long (Đồng Khởi-Lý Tự Trọng), nhìn về phía công viên Chi Lăng
Ngày Thứ ba 25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, Ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 1958
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1958 (25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 19
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960. Bà Ngô Đình Nhu (1924-2011), Đệ nhất phu nhân của Nam VN (phía trước, bên trái) bước đi trên thảm tới bục phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Phụ nữ VN tại Saigon. Đi bên cạnh bà Nhu là bà Lâm Lễ Trinh, trưởng ban tổ chức buổi lễ.
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960
Đặt vòng hoa trước bàn thờ Hai Bà Trưng tại Công trường Mê Linh (ngày 3-3-1960, tức Mùng 6 Tháng 2 năm Canh Tý)
Ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1960 – Công trường Mê Linh trên Bến Bạch Đằng
Nữ sinh Trưng Vương hợp ca bài hát Trưng Nữ Vương
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt Nam
Thi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi thêu trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi cắt may trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi văn chương trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Thi viết văn trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960
Lễ trao giải thưởng các cuộc thi tổ chức nhân Ngày Phụ Nữ Việt Nam 1960, tại Tòa Đô Chánh
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 
Góc Tự Do – Bến Bạch Đằng
Lễ Hai Bà Trưng
Xe hoa Chi Đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia NHA THUẾ CÔNG QUẢN
Lễ Hai Bà Trưng – Góc Tự Do-Bến Bạch Đằng
Xe hoa của Chi đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia Bộ Tài Chánh
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961. Xe hoa Bưu Điện Việt Nam
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Phong trào Cách Mạng Quốc Gia
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt Gia Định
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Dưỡng Nhi
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Công Cuộc Dinh Điền VNCH
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Lễ Hai Bà Trưng năm 1961
Xe hoa Thanh Nữ Cộng Hòa
Các thành viên Thanh nữ Cộng hòa trong đồng phục diễn hành qua tượng đài Hai Bà Trưng tại Sài Gòn mừng Ngày Phụ nữ Việt nam, năm 1962

Tượng đài Hai Bà Trưng trên Công trường Mê Linh do Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam xây tặng Thủ đô Saigon được khánh thành đúng vào ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1962 (ngày 11-3-1962, tức mùng 6 Tháng hai Âm lịch, năm Nhâm Dần).

Bà Ngô Đình Nhu đọc diễn văn tại Tượng đài Hai Bà Trưng trong ngày Phụ Nữ Việt Nam (ngày 1-3-1963, tức Mùng 6 Tháng 2 Âm lịch năm Quý Mão, ngày giỗ Hai Bà Trưng) – một năm sau ngày khánh thành tượng đài này.
Một cô gái Việt trang phục gọn gàng thanh nhã tham gia buổi diễn hành Ngày Phụ Nữ tổ chức hàng năm tại đây hôm nay, ngày 13/3/70. Ngày lễ này dành để tôn kính hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, được biết đến là hai chị em yêu nước, đã đánh đuổi quân xâm lược Tàu và giành lại độc lập cho đất nước của hai bà vào thế kỷ thứ nhất.
Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1972. Đứng cạnh bà Thiệu là bà Trần Thiện Khiêm, phu nhân Thủ tướng Nam Việt Nam

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ca sĩ Sơn Ca – “Cô Thắm” nổi danh trước 1975 của nền Tân nhạc Việt Nam

Ca sĩ Sơn Ca – “Cô Thắm” nổi danh trước 1975 của nền Tân nhạc Việt Nam

2 năm ago
Cuộc đời Ba Dương – vị tướng quân đội đầu tiên ở Tây Nam bộ lại là thủ lĩnh của giới lục lâm thảo khấu Nam Kỳ xưa

Cuộc đời Ba Dương – vị tướng quân đội đầu tiên ở Tây Nam bộ lại là thủ lĩnh của giới lục lâm thảo khấu Nam Kỳ xưa

2 năm ago
Đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Hiền (1927 – 2005) – Tác giả của nhạc phẩm xuân bất hủ “Anh Cho Em Mùa Xuân”

Đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Hiền (1927 – 2005) – Tác giả của nhạc phẩm xuân bất hủ “Anh Cho Em Mùa Xuân”

1 năm ago
Một chút kỷ niệm về Cảng Khánh Hội xưa trước khi chuẩn bị di dời 

Một chút kỷ niệm về Cảng Khánh Hội xưa trước khi chuẩn bị di dời 

2 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Minh Trang – Đoá hoa “Ngọc Lan” của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Minh Trang – Đoá hoa “Ngọc Lan” của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước

2 năm ago
Bộ sưu tập 18 bức ảnh có màu rất đẹp Sài Gòn năm 1956 – Phần 1

Bộ sưu tập 18 bức ảnh có màu rất đẹp Sài Gòn năm 1956 – Phần 1

3 năm ago
Rưng rưng đôi dòng hoài niệm khi ngắm nhìn những bức ảnh Sài Gòn năm 1950 của nhiếp ảnh gia Carl Mydans – Phần cuối

Rưng rưng đôi dòng hoài niệm khi ngắm nhìn những bức ảnh Sài Gòn năm 1950 của nhiếp ảnh gia Carl Mydans – Phần cuối

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status