Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Tư 1, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những bí ẩn chưa từng biết về Ngã Tư Bảy Hiền – Dấu ấn Saigon xưa.

by Mẫn Nhi
26/05/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Những bí ẩn chưa từng biết về Ngã Tư Bảy Hiền – Dấu ấn Saigon xưa.

Tọa lạc tại quận Tân Bình, ngã tư Bảy Hiền đóng vai trò là nút giao thông quan trọng của cửa Tây Bắc Sài Gòn. Tại nơi này, người ta có thể đi đến trung tâm thành phố thông qua đường Cách mạng tháng 8, về Chợ Lớn hoặc qua quận 8 từ đường Lý Thường Kiệt. Chưa hết, tại nút giao thông này bạn có thể nhanh chóng đến sân bay Tân Sơn Nhất thông qua đường Hoàng Văn Thụ hoặc rút ngắn đường lên Hóc Môn qua đường Trường Chinh. Thời gian gần đây, do dân số đông nên ngã tư Bảy Hiền thường hay kẹt xe vào giờ cao điểm. Ngoài tên gọi cho nút giao thông này, Bảy Hiền còn là tên gọi của khu dân cư đông dân của quận Tân Bình.

Ngã tư Bảy Hiền đóng vai trò là nút giao thông quan trọng của cửa Tây Bắc Sài Gòn

Trên đường Trường Chinh, ở căn nhà số 4 có ông Trần Văn Đức. Ông nay ngoài 90 nhưng vẫn rất minh mẫn. Ông cũng chính là cháu họ nội của ông Bảy Hiền – người được đặt tên cho ngã tư này. Theo lời kể của ông Đức thì ông nội của ông Đức thứ mười chính là em ruột của ông Bảy Hiền, ngày xưa ông nội ông cũng sống ở ngã tư này.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Gia đình ông sống ở ngã tư này từ rất lâu, cho tới đời của ông là đời thứ 6. Kể ra gia đình ông đã gắn bó với Sài Gòn trên trăm năm.

Về tên gọi ngã tư Bảy Hiền, ông Đức kể rằng ngày xưa ông Bảy là một địa chủ lớn trong vùng. Đất của ông trải dài từ Cộng Hòa sang Trường Chinh, Bàu Cát,….Với khối đất này, ông trở thành một người giàu có và sở hữu căn biệt thự cột xi măng lót nền gạch tàu.

Ông Bảy Hiền giàu nhưng không kiêu ngạo. Ông thường giúp đỡ người nghèo, đặc biệt là những đợt nạn đói. Có lần nạn đói ở miền Nam, ông và vợ góp gạo và tiền xu cho người dân Sài Gòn suốt một tuần liền.

Ông Đức chính là cháu họ nội của ông Bảy Hiền

Vào buổi sáng cứu trợ đầu tiên, mọi người đến quá đông làm kẹt hết đường. Từ vụ đó có hai bé bị cнếт ɴԍạт do chen lấn. Từ chuyện thương tâm trên ông đã không phát tiền cứu trợ như vậy nữa. Ông chuyển sang bố thí cho từng người gặp hoàn cảnh khó khăn.

Dần về sau, nơi ngã tư có nhà ông người ta đặt là ngã tư Bảy Hiền. Khi ông qua đời, mộ ông được chôn cùng vợ tại khu Lăng Ông Cha Cả. Nhưng về sau khu này bị giải tỏa, нàι cốт ông được mang về chùa Vạn Thọ thuộc quận 1.

Khi ông Bảy mất, nhà ông không còn giúp người nghèo được nữa do gia tài cạn kiệt. Các con ông Bảy bán hết đất khu này để chuyển sang trung tâm thành phố sinh sống. Ngôi nhà của ông Tám chính là từ thời ông Cố để lại. Ông Đức cùng gia đình đã sống tại khu vực ngã tư này cho đến ngày nay.

Trước năm 1954, khu vực ngã tư Bảy Hiền vẫn còn là ngoại ô. Nơi đây là đồn điền cao su và ruộng lúa kéo dài đến Tây Ninh. Người dân khu vực này sống bằng nghề trồng cây và nuôi ngựa.

Sau cuộc thống kê dân số năm 1960, khu vực này lên đến 4000 dân do cuộc di dân năm 1954. Khu vực này dần trở thành một nơi dân cư đông đúc đa số là người Quảng Nam đi vào. Cũng từ đó nơi này hình thành làng nghề dệt vải có tiếng.

Khu trung tâm triển lãm và nhà thi đấu trước kia chính là khu nghĩa trang chôn cất Lính Pháp. Khu bệnh viện thống nhất trước kia là đồn phủ cho đến đời ông Nguyễn Văn Thiệu thì được ông bà Nguyễn Mai Anh quyên góp tiền để xây nên bệnh viện Vì Dân.

Người dân khu vực này trước đây là trồng cây và nuôi ngựa

Về tên gọi Bảy Hiền, ngoài cách giải thích trên thì còn có nhiều cách giải thích khác nhau như: Ông bán cà phê cóc khu này thứ bảy tên Hiền nên được người ta gọi như vậy. Hoặc là ông Bảy Hiền là người giàu có chuyên bán cỏ cho ngựa ăn tại khu vực này. Dù theo giả thuyết nào đi nữa thì ngã tư Bảy Hiền cũng là một khu vực trọng tâm, nơi ghi dấu lại những kí ức thật đẹp của Sài Gòn xưa.

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Hoài niệm các nghề thời Bao Cấp – Làm hàng trăm nghề không đủ nuôi sống gia đình

Hoài niệm các nghề thời Bao Cấp - Làm hàng trăm nghề không đủ nuôi sống gia đình

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Những câu chuyện thú vị ít người biết về cư xá Bắc Hải

Những câu chuyện thú vị ít người biết về cư xá Bắc Hải

1 năm ago
Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

2 năm ago
“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu… để rồi mang hối hận mai sau

“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu… để rồi mang hối hận mai sau

1 năm ago
Ca sĩ Thanh Tuyền – người được mệnh danh “Bà hoàng nhạc vàng”, “Tiếng hát chim sơn ca miền đất lạnh”,…

Ca sĩ Thanh Tuyền – người được mệnh danh “Bà hoàng nhạc vàng”, “Tiếng hát chim sơn ca miền đất lạnh”,…

2 năm ago
Lịch sử Gò vấp ngày xưa, Vì sao gọi là Gò vấp ?

Lịch sử Gò vấp ngày xưa, Vì sao gọi là Gò vấp ?

3 năm ago
Lịch sử hình thành và phát triển Tỉnh Thừa Thiên Huế – Những bức hình đẹp về Huế xưa

Lịch sử hình thành và phát triển Tỉnh Thừa Thiên Huế – Những bức hình đẹp về Huế xưa

3 năm ago
Tuyển tập những bức ảnh hiếm có về Việt Nam từ những năm 1898 – 1926

Tuyển tập những bức ảnh hiếm có về Việt Nam từ những năm 1898 – 1926

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status