Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Muôn nẻo đường phố Chợ Lớn: Khổng Tử xưa, nay là đường Hải Thượng Lãn Ông

by thivang1811
20/01/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Muôn nẻo đường phố Chợ Lớn: Khổng Tử xưa, nay là đường Hải Thượng Lãn Ông

Đường Hải Thượng Lãn Ông là một trong những con đường lớn và xưa nhất khu vực Chợ Lớn. Dưới thời Pháp thuộc, con đường này được chia làm hai: đoạn đầu là Đại lộ Gaudot, đoạn cuối là Đại lộ Bonhoure. Đến năm 1955 thì hai con đường này được gộp lại thành một và lấy tên là Đại lộ Khổng Tử. Sau năm 1975, chính quyền chính thức đổi tên con đường này thành Hải Thượng Lãn Ông và giữ nguyên đến tận ngày nay. 

Đại lộ Khổng Tử, nay là Hải Thượng Lãn Ông. Không rõ năm chụp ảnh, nhưng ở thời điểm này phương tiện lưu thông chính vẫn là xe thổ mộ.

Từ cuối thế kỷ XIX, một khu phố nhỏ đã được người Hoa xây dựng ngay vị trí ngã tư đường Khổng Tử – Triệu Quang Phục – Phùng Hưng. Người dân ở khu vực này có thói quen dự trữ thuốc Đông y để phòng ngừa đau ốm, ban đầu nơi đây bán rất nhiều mặt hàng nhưng do nhu cầu về thuốc Đông y của người Việt ngày một cao nên dần biến nó thành khu phố thuốc Bắc to nhất Sài Gòn. 

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Ngoài ra, con đường này còn có rất nhiều công trình kiến trúc mang dấu ấn văn hóa lịch sử của người Hoa như Miếu Nhị Phủ, Bưu điện quận 5, Chợ Kim Biên,…..Con đường còn gắn liền với tên tuổi của thương nhân người Hoa tên Quách Đàm – Người có công xây dựng nên chợ Bình Tây ngày nay. 

Đường Khổng Tử, sau năm 1975 là Hải Thượng Lãn Ông. Bên phải là ngã tư Khổng Tử – Phùng Hưng

Chợ cũ của Chợ Lớn năm 1920 – 1930 (chợ đã dời về chợ Bình Tây của ông Quách Đàm). Con đường nằm ngang (hơi xiên xiên) là đường Khổng Tử, con đường đâm thẳng vô Chợ cũ (sau này là Bưu Điện Chợ Lớn) là đường Tổng Đốc Phương (sau này được đổi tên thành đường Châu Văn Liêm).

Chợ Lớn của những thập niên 1930

Không ảnh khu vực trung tâm năm 1945. Đường lớn bên trái có các dải cây xanh ở giữa là đường Khổng Tử, nay là Hải Thượng Lãn Ông. Đường gần bìa trái là Đồng Khánh, nơi giáp mép ảnh là Ngã tư Đồng Khánh – Phùng Hưng (ngã tư đèn năm ngọn). Phía bên phải là Kinh Tàu Hủ, cầu Chà Và, rạch Ụ Cây (nối Kinh tàu Hủ với Kinh Đôi). Gần góc dưới phải là kinh Kim Biên với cầu Quới Đước (cầu Ba Cẳng bị khuất trong bóng đen), ngã tư hình quả trám gần đó là giao lộ Phùng Hưng-Trịnh Hoài Đức. Nhìn thấy mái của nhà hát Tàu trong hẻm đường Phùng Hưng.

Vòng xoay giao lộ Khổng Tử – Tổng Đốc Phương (Ngã Năm Chợ Lớn). Bức ảnh bên trái là Chợ Lớn năm 1950 và bên phải là năm 1970.

Vòng xoay giao lộ Khổng Tử – Tổng Đốc Phương (ngã năm Chợ Lớn) thập niên 1950

Không ảnh Chợ Lớn năm 1956

Đại lộ Khổng Tử, gần vòng xoay trước Bưu điện Chợ Lớn năm 1958. Nơi cột điện sắt là ngã ba Khổng Tử – Sanh Hòa (nay là ngã ba Hải Thượng Lãn Ông – Nguyễn An Khương).

Đại lộ Khổng Tử (Chợ Lớn) năm 1959, có chiều đi về, ngăn cách bởi hàng cây thông ngay ngắn.

Giao thông trên đường Khổng Tử năm 1960

Đường Khổng Tử năm 1967 cùng với khu phố với dãy cửa hàng của người Hoa, nay là Hải Thượng Lãn Ông

Đường Khổng Tử năm 1968

Clare Hollingworth – phóng viên quân sự của Daily Telegraph, đang thực hiện công việc của mình trên đường Khổng Tử vào năm 1968

Đường Khổng Tử năm 1968

Đại lộ Khổng Tử năm 1970, nay là Hải Thượng Lãn Ông

Tượng đài Phan Đình Phùng (1847 – 1895), Thánh tổ ngành Quân cụ Quân lực VNCH tại vòng xoay ngã năm Chợ Lớn. Ảnh chụp năm 1970.

Chiếc xe đang di chuyển trên đường Khổng Tử (sau này là đường Hải Thượng Lãn Ông). Phía trên là ngã tư Khổng Tử – Phùng Hưng

Ðường Thượng Lãn Ông năm 1970, căn nhà với ngân hàng công thương trong ảnh bây giờ vẫn còn nhưng đang xuống cấp! và bây giờ là tiệm sửa xe gắn máy.

Tượng Phan Đình Phùng phía trước Bưu Điện Chợ Lớn năm 1970 – Tòa nhà trên đường Khổng Tử (góc Tổng Đốc Phương – Khổng Tử)

Đường Khổng Tử (nay là đường Hải Thượng Lãn Ông) năm 1972

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
ɴhâm ɴhi đôi tách trà, ɴgồi bàɴ chuyệɴ giaɴg hồ Sài Gòɴ từ trước ɴhữɴg ɴăm 1975

ɴhâm ɴhi đôi tách trà, ɴgồi bàɴ chuyệɴ giaɴg hồ Sài Gòɴ từ trước ɴhữɴg ɴăm 1975

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Viết về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh – Một trong “Tứ trụ nhạc vàng” có cuộc đời lận đận nhất.

Viết về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh – Một trong “Tứ trụ nhạc vàng” có cuộc đời lận đận nhất.

3 năm ago
Ngắm nhìn vườn thượng uyển Sài Gòn xưa – Tao Đàn và con đường mang đầy dấu ấn – Trương Công Định (Phần cuối)

Ngắm nhìn vườn thượng uyển Sài Gòn xưa – Tao Đàn và con đường mang đầy dấu ấn – Trương Công Định (Phần cuối)

1 năm ago
Việt Nam xưa được tái hiện lại qua loạt ảnh hiếm “Đông Dương những năm 1885-1900”

Việt Nam xưa được tái hiện lại qua loạt ảnh hiếm “Đông Dương những năm 1885-1900”

1 năm ago
Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 1

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 1

1 năm ago
Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?

Việc học hành và thi cử của các sĩ tử ngày xưa diễn ra như thế nào?

2 tuần ago
Nhớ về hương νị đó chỉ có ở một thời tᴜổi thơ ngắn ngủi qua bộ ảnh về xe giải khát ở Sài Gòn những năm trước 1975

Nhớ về hương νị đó chỉ có ở một thời tᴜổi thơ ngắn ngủi qua bộ ảnh về xe giải khát ở Sài Gòn những năm trước 1975

2 năm ago
Hoàn cảnh sáng tác “Vùng Biển Trời Và Màu Áo Em” – Nhạc Sĩ Nguyễn Vũ Và Mặc Thế Nhân

Hoàn cảnh sáng tác “Vùng Biển Trời Và Màu Áo Em” – Nhạc Sĩ Nguyễn Vũ Và Mặc Thế Nhân

3 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status