Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Tư 1, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ly kỳ tên gọi Ngã Tư Hàng Xanh (Sài Gòn) và những hình ảnh đẹp của Ngã Tư trước 1975

by Mẫn Nhi
09/08/2022
in Sài Gòn Xưa
1
Ly kỳ tên gọi Ngã Tư Hàng Xanh (Sài Gòn) và những hình ảnh đẹp của Ngã Tư trước 1975

Ngã Tư Hàng Xanh ngày nay hay trước đây gọi là Ngã Ba Hàng Sanh trước đây, sau này do nhiều nhầm lẫn giữa cách phát âm “sanh” và “xanh” nên không hiểu tư khi nào tên gọi Ngã Tư Hàng Sanh bị chuyển thành Ngã Tư Hàng Xanh và được coi là cái tên chính thức thay thế cái tên cũ.

Trước những năm 1945 khu vực này trồng nhiều cây sanh loại cây lớn cùng họ với cây si cây đa. Trên tuyến đường Bạch Đằng cây sanh được trồng dọc hai bên đường nên ngày xưa đường được gọi là đường Hàng Sanh còn Ngã Tư Hàng Sanh cũng bắt nguồn từ đó.

Đến khoảng những năm thập niên 40 thì hàng cây Sanh ven đường vẫn còn tồn tại. Cho đến năm 1960 Bản Đồ Đô Thành Sài Gòn cũng ghi đoạn đường Bạch Đằng ngày nay tên là đường Hàng Sanh nên sự sai lệch từ “Hàng Sanh” sang “Hàng Xanh” là có căn cứ và được rất nhiều người dân Saigon gốc lâu năm ở đây khẳng định.

Ngã Ba Hàng Sanh thời chưa có Xa Lộ Biên Hòa

Trước những năm 1960 thì nút giao này mới có 3 ngã nên được gọi là Ngã Ba Hàng Xanh. Cho đến đầu năm 1960 cầu Tân Cảng (nay là Cầu Sài Gòn) được xây dựng và tuyến đường Xa Lộ Biên Hòa (nay là Xa Lộ Hà Nội) kết nối với ngã tư thì nút giao này mới có tên là Ngã Tư Hàng Sanh.

Bảng chỉ dẫn tên đường ở Ngã 4 Hàng Xanh. Quẹo trái về tỉnh Gia Định, Bà Chiểu .Đi thẳng là qua cầu Tân Cảng để đi Biên Hòa, quẹo phải về trung tâm Sài Gòn

Thời Đệ Nhứt Cộng Hòa, ít người biết đây là một trong những nút giao đồng mức thuộc hàng hiện đại nhất Châu Á ngày ấy với hệ thống đè tín hiệu giao thông, phân luồng cùng giải phân cách hiện đại. Hệ thống cáp ngầm và dây điện được đi ngầm dưới lòng đất khiến bao người ngày nay phải trầm trồ thán phúc.

Nhờ Thơ Kiên Giang – Hả Huy khi đang theo học ở Sài Gòn những năm 1943 ông ở trọ ngay tại Hàng Sanh và có sáng bài thơ tên là “Nhạc Xe Bò” có đoạn:

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Đêm xưa trăng mới đứng đầu
Đoàn xe bò đã qua cầu Hàng Sanh
Nhạc xe bò rộn âm thanh
Khô khan mà thảm, mong manh mà sầu
Bánh xe lốc cốc
Lên dốc đầu cầu

Trích lời bài thơ

Một số hình ảnh khác ở khu vực Hàng Xanh – Hàng Sanh trước năm 1975

Bốt cảnh sát giao thông trên Ngã Tư Hàng Sanh
Hệ thống đèn tín hiệu hiện đại bậc nhất thời đó.
Chùa Phước Viên ngay khu vực Ngã Tư Hàng Sanh
Chùa Phước Viên ngay khu vực Ngã Tư Hàng Sanh
Những chiếc Taxi vàng quen thuộc
Ngôi chùa hiện nay vẫn tồn tại qua nhiều lần đại tu sửa
Ngôi chùa hiện nay vẫn tồn tại qua nhiều lần đại tu sửa
Một bảng chỉ dẫn đường ngay Ngã Tư
Một bảng chỉ dẫn đường ngay Ngã Tư
Các phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ
Các phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ
Những thiếu nữ áo trắng đi học và chiếc xe Lam quen thuộc
Những thiếu nữ áo trắng đi học và chiếc xe Lam quen thuộc
2 anh lính VNCH đang tản bộ trên Ngã Tư Hàng Sanh
2 anh lính VNCH đang tản bộ trên Ngã Tư Hàng Sanh
Gánh hàng rong tranh thủ qua đường lúc đèn đỏ
Gánh hàng rong tranh thủ qua đường lúc đèn đỏ
Đầy đủ các phương tiện giao thông từ xích lô, xe máy xe lam .v.v.
Đầy đủ các phương tiện giao thông từ xích lô, xe máy xe lam .v.v.
Xe Lam "Vespa" nhé
Xe Lam “Vespa” nhé
Nút giao được coi là hiện đại bậc nhất Châu Á
Nút giao được coi là hiện đại bậc nhất Châu Á
Một góc chụp khác nhìn về Chùa Phước Viên
Một góc chụp khác nhìn về Chùa Phước Viên
Rộng rãi, hiện đại và sạch sẽ là quang cảnh ngày đó
Rộng rãi, hiện đại và sạch sẽ là quang cảnh ngày đó
Chùa Phước Viên một góc chụp toàn cảnh
Chùa Phước Viên một góc chụp toàn cảnh
Một góc chụp nữa của Chùa Phước Viên
Một góc chụp nữa của Chùa Phước Viên
Những anh lính Mỹ dừng đèn đỏ
Những anh lính Mỹ dừng đèn đỏ

Nguồn: NhacXua.vn

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
“Anh trước tôi sau” – Ca khúc nói lên tình huynh đệ trong thời chiến.

“Anh trước tôi sau” - Ca khúc nói lên tình huynh đệ trong thời chiến.

Comments 1

  1. Lê Sỹ Thiệp says:
    8 tháng ago

    1- CHẢ CÓ GÌ là LY KỲ mà là TỐI KIẾN, nếu không tiện nói là NGU NGỐC khi LẤY CHỮ VÔ NGHĨA “HÀNG XANH”(Hàng cây xanh, Cửa hàng bán xanh, chảo, xoong, nồi,..” THAY CHO CHỮ “HÀNG SANH”(Hàng cây SANH, Họ nhà Đa, Si, loài cây TÔN NGHIÊM, thường được trồng ở những ĐỊA LINH).
    2- Cần NÓI ĐẾN CÙNG để TpHCM “Trả lại TÊN CHO EM” để SÀI GÒN MÃI MÃI là LÒNG MẸ TRÔNG ĐỢI những ĐỨA CON XA hướng về Đất Mẹ, ĐIỀU MÀ DÂN TỘC TA ĐANG CẦN.
    3- TẤT CẢ NHỮNG GÌ của QUÁ KHỨ ĐỀU ĐÁNG QUÝ nếu XÉT THEO ĐỦ MẶT.
    4- Nhưng KHÔNG VÌ THẾ mà KHƯ ÔM GIỮ TẤT CẢ.
    5- Hãy TÌM CÁCH LƯU GIỮ QUÁ KHỨ sao cho:
    – Hậu thế BIẾT MÀ ĐƯA HIỆN TẠI ĐẾN TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN
    – KHÔNG CẢN TRỞ SỰ TIẾN LÊN
    – LÀM ĐEP THÊM HIỆN TẠI
    6- Giá như HỌA SĨ Bùi Chát DÙNG HỘI HỌA HIỆN ĐẠI, SIÊU HÌNH để LÀM SỐNG LẠI “NGÃ BA HÀNG SANH” này hay PHẦN NÀO ĐÓ của “HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG” xưa thì CÓ PHẢI DANH GIÁ cho anh không, chẳng ai NỠ LẤY CỦA ANH 25 triệu dù anh “TRIỂN LÃM VÔ PHÉP” và CÀNG CHẲNG CÓ AI DÁM ĐỐT TRANH của anh.
    7- Đúng là: “Tại ANH- tại Ả- tại CẢ ĐÔI ĐƯỜNG”, CHỈ TỔ ĐỂ THẾ GIỚI CƯỜI CHO THỐI MŨI cả QUAN lẫn DÂN.

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Đà Lạt hoàng hôn” (Minh Kỳ & Dạ Cầm) – Nhạc khúc dành cho những tâm hồn yêu màu tím mộng mơ

“Đà Lạt hoàng hôn” (Minh Kỳ & Dạ Cầm) – Nhạc khúc dành cho những tâm hồn yêu màu tím mộng mơ

1 năm ago
Hình ảnh những con đường khu vực Tân Định – Đa Kao ngày xưa

Hình ảnh những con đường khu vực Tân Định – Đa Kao ngày xưa

3 năm ago
“Bài Hát Không Tên Cuối Cùng” – Nỗi thất vọng vô bờ về người mình tin yêu nhất

“Bài Hát Không Tên Cuối Cùng” – Nỗi thất vọng vô bờ về người mình tin yêu nhất

2 năm ago
“Tơ Sầu” (Lâm Tuyền) – Một tuyệt tác âm nhạc với tiếng đàn làm con tim tái tê thương đau

“Tơ Sầu” (Lâm Tuyền) – Một tuyệt tác âm nhạc với tiếng đàn làm con tim tái tê thương đau

1 năm ago
Sự tích về Miếu Bà Thiện Hậu – Ngôi miếu lâu đời nhất có trên 200 tuổi đời của Saigon xưa

Sự tích về Miếu Bà Thiện Hậu – Ngôi miếu lâu đời nhất có trên 200 tuổi đời của Saigon xưa

2 năm ago
Đôi điều về ca khúc “Những ngày xưa thân ái” của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

Đôi điều về ca khúc “Những ngày xưa thân ái” của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

2 năm ago
Những cái cнếт “đầy bí ẩn” cho đến nay vẫn chưa có lời giải của 6 vị vua chúa Việt Nam

Những cái cнếт “đầy bí ẩn” cho đến nay vẫn chưa có lời giải của 6 vị vua chúa Việt Nam

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status