Đường Hoàng Văn thụ là tuyến đường có từ thời nhà Nguyễn. Người Pháp chỉnh trang lại và gọi là tỉnh lộ 1 kép, rồi lại đổi thành Liên tỉnh lộ 22. Năm 1955 đặt tên đường Võ Tánh. Ngày 14-81975 đổi là đường Hoàng Văn Thụ. Đường Hoàng Văn Thụ bắt đầu từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền. Đường nằm trên địa bàn phường 9, 8 quận Phú Nhuận và chung với quận Tân Bình, từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền, dài 4400 mét, lộ giới 30 mét, qua các ngã ba Trần Huy Liệu, Đỗ Tấn Phong, đường ray xe lửa cổng số 9, các ngã ba Hồ Văn Huê, Trương Quốc Dụng, Nguyễn Văn Trỗi (trên địa bàn quận Phú Nhuận).
Mời quý bạn đọc cùng Góc Xưa ngắm nhìn lại tuyến đường lạ mà quen: Võ tánh khi xưa nay là Hoàng Văn Thụ
Đường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh năm 1966Đường đến sân bay Tân Sơn Nhứt. Trước 1975 là đường Cách Mạng 1 Tháng 11, chạy qua phía trước Bộ TTM Quân Đội (nay là đường Nguyễn Văn Trỗi). Chỗ xe jeep trắng bên phải là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Thẳng về phía trước nay là Công viên Hoàng Văn Thụ.Đường vào sân bay Tân Sơn Nhứt, phía xa là Bệnh viện Dã Chiến 3 trên đường Võ Tánh năm 1965, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh (Gia Định) Phía trước là cây xăng CALTEX tại góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11, nay là góc Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn Trỗi năm 1968Cây xăng CALTEX góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11 (nay là góc Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn Trỗi). Bên phải là đường vào sân bay. (ảnh chụp năm 1965)Caltex Station cây xăng góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11 (nay là góc Hoàng Văn Thụ – Nguyễn Văn Trỗi) năm 1967Một tiệm bán hòm “rẻ hơn các nơi” – đường Võ Tánh PHÚ NHUẬN năm 1965-1966Một quán Bar trên đường Võ Tánh năm 1965Đường Võ Tánh, Phú Nhuận năm 1965-1966 dưới ống kính Dale EllingsonCây xăng Shell trên đường Võ Tánh cạnh ngã tư Phú Nhuận năm 1965-1966Cây xăng Shell trên đường Võ Tánh cạnh ngã tư Phú Nhuận năm 1965Ngã tư Phú Nhuận – Đại lộ Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ). Qua khỏi ngã tư là Đại lộ Chi Lăng (nay là Phan Đăng Lưu) Trước 1975, Sài Gòn có hai đường Võ Tánh: một thuộc Phú Nhuận (gần khu mộ Võ Tánh, nay là đường Hoàng Văn Thụ), một là phần thuộc quận 1 của đường Nguyễn Trãi hiện nayMột hình khác của cây xăng này chụp năm 1965Một hình khác của cây xăng này chụp năm 1966-1968Đường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1966Khu vực Lăng Cha Cả – Đường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụNgã tư Phú Nhuận năm 1965- 1966, bệnh viện Cơ Đốc đang xây dựngNgã tư Phú Nhuận năm 1965- 1966, bệnh viện Cơ Đốc đang xây dựngĐường Võ Tánh, Ngã tư Phú Nhuận. Tòa nhà bên trái là Bệnh viện Cơ ĐốcTòa nhà ban đầu của BV Cơ Đốc nơi Ngã tư Phú Nhuận. Phía bên trái là đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ) đi về phía Q. Tân Bình. Mặt tiền phía bên phải là đường Võ Di Nguy (nay là Phan Đình Phùng)Bệnh viện Cơ Đốc. Mặt tiền đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh, phía trước là ngã tư Phú Nhuận năm 1965Đường Võ Tánh, phía trước là Ngã tư Phú Nhuận năm 1966 Nay là đường Hoàng Văn ThụMột vụ kẹt xe trên đường Võ Tánh năm 1967Ngã tư Phú Nhuận – Bệnh viện Cơ Đốc năm 1969-1970Không ảnh khu vực Ngã tư Phú Nhuận 1970 Đường từ dưới đến ngã tư Phú Nhuận là Đại lộ VÕ TÁNH, nay là Hoàng Văn Thụ. Từ ngã tư Phú Nhuận lên trên là Đại lộ CHI LĂNG, nay là Phan Đăng Lưu.Đại lộ Võ Tánh nhìn từ Ngã tư Phú Nhuận năm 1970Đường Võ Tánh năm 1969-1970, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là đường Trương Minh Ký, nay là Lê Văn Sỹ. Bên Trái là khu vực Lăng Cha Cả bị xe nhà binh che khuất.Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ – Bãi tắm ngựa và rửa xe trong vũng nước mưa. Trên đường Võ Tánh năm 1965, nay là Hoàng Văn Thụ, gần lối vào sân bay Tân Sơn Nhứt.Đường Võ Tánh trước mặt Bệnh viện Dã chiến 3Bệnh viện Dã Chiến 3 đường Võ Tánh (Q. Phú Nhuận) năm 1967 nay là đường Hoàng Văn ThụKhông ảnh khu vực Bệnh viện Dã chiến 3 năm 1970, đối diện SVĐ QK7 ngày nay Trước mặt bệnh viện là đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ), quẹo phải (chỗ có xe cứu thương) là đường Phạm Văn Hai bây giờKhông ảnh khu vực Ngã tư Phú Nhuận (1966-67)Nếu nhìn đường theo hình chữ X thì: Đường ở dưới (Bên Trái ) , đi thẳng chẻ ra làm 3 con đường khác nhau: 1. ra sân bay (Phan Đình Giót) , 2.Phan Thúc Duyên (Đường này chẻ đọi CV Hoàng Văn Thụ ), 3.Phổ Quang ( Để về Gò Vấp , Cv Gia Định) ….. Đường ở đưới (Bên phải ) là Hoàng Văn Thụ .Quận Tân Bình ( Đi về Lăng Cha Cả)…. Đường ở trên (Bên Trái) Giờ cũng là Hoàng Văn Thụ nhưng thuộc Phú Nhuận , đi ra Bà Chiểu-Bình Thạnh … Còn đường phía trên ( Bên Phải ) giờ là đường Nguyễn Văn Trỗi để đi ra Trung Tâm TP …
BV Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh năm 1968 (nay là Hoàng Văn Thụ)Đường Võ Tánh, Phú Nhuận năm 1967-1968 nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh cạnh bên Lăng Cha Cả 1968Đường Võ Tánh, Bộ Tổng tham mưu năm 1968-1969Đường Võ Tánh Bên hông lăng Cha Cả (nay là Hoàng Văn Thụ) Các nữ sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử ở gần khu vực nàyĐường Võ Tánh (Gia Định) năm 1968 Giao lộ Võ Tánh-Cách Mạng 1-11, nay là Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn TrỗiĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ, nơi cuối đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sĩ), cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả năm 1968Dãy nhà là trên đường Võ Tánh năm 1968 (nay là Hoàng Văn Thụ, gần chân cầu vượt vòng xoay). Đám cỏ là mũi nhọn của CV Hoàng Văn Thụ cạnh khu vực vòng xoay Lăng Cha Cả.Mặt sau Lăng Cha Cả. Nhìn từ đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là cổng vào Căn cứ Không quân Tân Sơn Nhứt nơi đầu đường Cộng HòaĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ, khu vực Tân Sơn NhứtCửa ngõ thủ đô Sài Gòn phía Tân Sơn Nhất năm 1969.Ảnh chú thíchĐường vào Sân bay TÂN SƠN NHỨT Nhìn từ sân thượng BV Dã Chiến 3. Phía dưới là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là SVĐ Quân Đội. Ngôi nhà mái ngói cao nhất ờ phía xa là CLB Sĩ quan Không Quân Huỳnh Hữu Bạc.
Đường Võ Tánh (Tân Sơn Nhứt). Phía xa là Lăng Cha CảNgã tư Phú Nhuận 1970 Bên phải là đường VÕ TÁNH, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên trái là đường CHI LĂNG nay là Phan Đăng Lưu.Đường Võ Tánh gần phía trước Bộ tổng tham mưu và Bệnh viện Dã chiến 3, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh nay là Hoàng Văn Thụ, cạnh vòng xoay Lăng Cha CảĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn ThụDãy nhà trên đường Võ Tánh năm 1972, nay là Hoàng Văn Thụ (xe Taxi đang trên đường nay là Trần Quốc Hoàn).Xe tăng T-54 cháy trên đường Võ Tánh năm 1975 (Hoàng Văn Thụ bây giờ), cạnh Lăng Cha Cả
Đường Hoàng Văn thụ là tuyến đường có từ thời nhà Nguyễn. Người Pháp chỉnh trang lại và gọi là tỉnh lộ 1 kép, rồi lại đổi thành Liên tỉnh lộ 22. Năm 1955 đặt tên đường Võ Tánh. Ngày 14-81975 đổi là đường Hoàng Văn Thụ. Đường Hoàng Văn Thụ bắt đầu từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền. Đường nằm trên địa bàn phường 9, 8 quận Phú Nhuận và chung với quận Tân Bình, từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền, dài 4400 mét, lộ giới 30 mét, qua các ngã ba Trần Huy Liệu, Đỗ Tấn Phong, đường ray xe lửa cổng số 9, các ngã ba Hồ Văn Huê, Trương Quốc Dụng, Nguyễn Văn Trỗi (trên địa bàn quận Phú Nhuận).
Mời quý bạn đọc cùng Góc Xưa ngắm nhìn lại tuyến đường lạ mà quen: Võ tánh khi xưa nay là Hoàng Văn Thụ
Đường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh năm 1966Đường đến sân bay Tân Sơn Nhứt. Trước 1975 là đường Cách Mạng 1 Tháng 11, chạy qua phía trước Bộ TTM Quân Đội (nay là đường Nguyễn Văn Trỗi). Chỗ xe jeep trắng bên phải là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Thẳng về phía trước nay là Công viên Hoàng Văn Thụ.Đường vào sân bay Tân Sơn Nhứt, phía xa là Bệnh viện Dã Chiến 3 trên đường Võ Tánh năm 1965, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh (Gia Định) Phía trước là cây xăng CALTEX tại góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11, nay là góc Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn Trỗi năm 1968Cây xăng CALTEX góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11 (nay là góc Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn Trỗi). Bên phải là đường vào sân bay. (ảnh chụp năm 1965)Caltex Station cây xăng góc Võ Tánh-Cách Mạng 1-11 (nay là góc Hoàng Văn Thụ – Nguyễn Văn Trỗi) năm 1967Một tiệm bán hòm “rẻ hơn các nơi” – đường Võ Tánh PHÚ NHUẬN năm 1965-1966Một quán Bar trên đường Võ Tánh năm 1965Đường Võ Tánh, Phú Nhuận năm 1965-1966 dưới ống kính Dale EllingsonCây xăng Shell trên đường Võ Tánh cạnh ngã tư Phú Nhuận năm 1965-1966Cây xăng Shell trên đường Võ Tánh cạnh ngã tư Phú Nhuận năm 1965Ngã tư Phú Nhuận – Đại lộ Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ). Qua khỏi ngã tư là Đại lộ Chi Lăng (nay là Phan Đăng Lưu) Trước 1975, Sài Gòn có hai đường Võ Tánh: một thuộc Phú Nhuận (gần khu mộ Võ Tánh, nay là đường Hoàng Văn Thụ), một là phần thuộc quận 1 của đường Nguyễn Trãi hiện nayMột hình khác của cây xăng này chụp năm 1965Một hình khác của cây xăng này chụp năm 1966-1968Đường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1965 (Hoàng Văn Thụ) khi chưa mở rộngĐường Võ Tánh năm 1966Khu vực Lăng Cha Cả – Đường Võ Tánh năm 1966, nay là Hoàng Văn ThụNgã tư Phú Nhuận năm 1965- 1966, bệnh viện Cơ Đốc đang xây dựngNgã tư Phú Nhuận năm 1965- 1966, bệnh viện Cơ Đốc đang xây dựngĐường Võ Tánh, Ngã tư Phú Nhuận. Tòa nhà bên trái là Bệnh viện Cơ ĐốcTòa nhà ban đầu của BV Cơ Đốc nơi Ngã tư Phú Nhuận. Phía bên trái là đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ) đi về phía Q. Tân Bình. Mặt tiền phía bên phải là đường Võ Di Nguy (nay là Phan Đình Phùng)Bệnh viện Cơ Đốc. Mặt tiền đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh, phía trước là ngã tư Phú Nhuận năm 1965Đường Võ Tánh, phía trước là Ngã tư Phú Nhuận năm 1966 Nay là đường Hoàng Văn ThụMột vụ kẹt xe trên đường Võ Tánh năm 1967Ngã tư Phú Nhuận – Bệnh viện Cơ Đốc năm 1969-1970Không ảnh khu vực Ngã tư Phú Nhuận 1970 Đường từ dưới đến ngã tư Phú Nhuận là Đại lộ VÕ TÁNH, nay là Hoàng Văn Thụ. Từ ngã tư Phú Nhuận lên trên là Đại lộ CHI LĂNG, nay là Phan Đăng Lưu.Đại lộ Võ Tánh nhìn từ Ngã tư Phú Nhuận năm 1970Đường Võ Tánh năm 1969-1970, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là đường Trương Minh Ký, nay là Lê Văn Sỹ. Bên Trái là khu vực Lăng Cha Cả bị xe nhà binh che khuất.Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ – Bãi tắm ngựa và rửa xe trong vũng nước mưa. Trên đường Võ Tánh năm 1965, nay là Hoàng Văn Thụ, gần lối vào sân bay Tân Sơn Nhứt.Đường Võ Tánh trước mặt Bệnh viện Dã chiến 3Bệnh viện Dã Chiến 3 đường Võ Tánh (Q. Phú Nhuận) năm 1967 nay là đường Hoàng Văn ThụKhông ảnh khu vực Bệnh viện Dã chiến 3 năm 1970, đối diện SVĐ QK7 ngày nay Trước mặt bệnh viện là đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ), quẹo phải (chỗ có xe cứu thương) là đường Phạm Văn Hai bây giờKhông ảnh khu vực Ngã tư Phú Nhuận (1966-67)Nếu nhìn đường theo hình chữ X thì: Đường ở dưới (Bên Trái ) , đi thẳng chẻ ra làm 3 con đường khác nhau: 1. ra sân bay (Phan Đình Giót) , 2.Phan Thúc Duyên (Đường này chẻ đọi CV Hoàng Văn Thụ ), 3.Phổ Quang ( Để về Gò Vấp , Cv Gia Định) ….. Đường ở đưới (Bên phải ) là Hoàng Văn Thụ .Quận Tân Bình ( Đi về Lăng Cha Cả)…. Đường ở trên (Bên Trái) Giờ cũng là Hoàng Văn Thụ nhưng thuộc Phú Nhuận , đi ra Bà Chiểu-Bình Thạnh … Còn đường phía trên ( Bên Phải ) giờ là đường Nguyễn Văn Trỗi để đi ra Trung Tâm TP …
BV Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh năm 1968 (nay là Hoàng Văn Thụ)Đường Võ Tánh, Phú Nhuận năm 1967-1968 nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh cạnh bên Lăng Cha Cả 1968Đường Võ Tánh, Bộ Tổng tham mưu năm 1968-1969Đường Võ Tánh Bên hông lăng Cha Cả (nay là Hoàng Văn Thụ) Các nữ sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử ở gần khu vực nàyĐường Võ Tánh (Gia Định) năm 1968 Giao lộ Võ Tánh-Cách Mạng 1-11, nay là Hoàng Văn Thụ-Nguyễn Văn TrỗiĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ, nơi cuối đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sĩ), cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả năm 1968Dãy nhà là trên đường Võ Tánh năm 1968 (nay là Hoàng Văn Thụ, gần chân cầu vượt vòng xoay). Đám cỏ là mũi nhọn của CV Hoàng Văn Thụ cạnh khu vực vòng xoay Lăng Cha Cả.Mặt sau Lăng Cha Cả. Nhìn từ đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là cổng vào Căn cứ Không quân Tân Sơn Nhứt nơi đầu đường Cộng HòaĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ, khu vực Tân Sơn NhứtCửa ngõ thủ đô Sài Gòn phía Tân Sơn Nhất năm 1969.Ảnh chú thíchĐường vào Sân bay TÂN SƠN NHỨT Nhìn từ sân thượng BV Dã Chiến 3. Phía dưới là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên phải là SVĐ Quân Đội. Ngôi nhà mái ngói cao nhất ờ phía xa là CLB Sĩ quan Không Quân Huỳnh Hữu Bạc.
Đường Võ Tánh (Tân Sơn Nhứt). Phía xa là Lăng Cha CảNgã tư Phú Nhuận 1970 Bên phải là đường VÕ TÁNH, nay là Hoàng Văn Thụ. Bên trái là đường CHI LĂNG nay là Phan Đăng Lưu.Đường Võ Tánh gần phía trước Bộ tổng tham mưu và Bệnh viện Dã chiến 3, nay là Hoàng Văn ThụĐường Võ Tánh nay là Hoàng Văn Thụ, cạnh vòng xoay Lăng Cha CảĐường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn ThụDãy nhà trên đường Võ Tánh năm 1972, nay là Hoàng Văn Thụ (xe Taxi đang trên đường nay là Trần Quốc Hoàn).Xe tăng T-54 cháy trên đường Võ Tánh năm 1975 (Hoàng Văn Thụ bây giờ), cạnh Lăng Cha Cả