Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Ba 29, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Khám phá bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất về các tượng đài của Pháp tại Sài Gòn

by Mẫn Nhi
14/11/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Khám phá bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất về các tượng đài của Pháp tại Sài Gòn

Từ xưa đến nay, có rất nhiều tượng đài kỷ niệm được xây dựng khắp nơi trên vùng đất Sài Gòn. Không chỉ có những tượng đài của Việt Nam mà còn có nhiều tượng đài của Pháp cũng được xây dựng ở Sài Gòn. Các tượng của Pháp tại Sài Gòn thời Pháp thuộc được sưu tầm và lưu giữ ở nơi đây như một phần lịch sử của Sài Gòn, với mong muốn giúp cho những người quan tâm có thể tiện khám phá. Dù còn hay mất thì những hình ảnh về các tượng đài của Sài Gòn xưa vẫn sẽ là một hoài niệm đối với những ai yêu thích, muốn tìm hiểu về vùng đất này.

Ngày 10-3-1902, dưới thời Toàn quyền Paul Doumer, tượng đài giám mục Bá Đa Lộc được khánh thành trên côɴԍ viên Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn.
Tượng Francis Garnier 1907 – Ngay chỗ tượng lính trước 1975
Tượng Léon Gambetta (thủ tướng thứ 45 của nước Pháp, 1881-1882) tại vị trí giữa đại lộ Norodom và Rue Pellerin (trước 1975 là Thống Nhất – Pasteur, nay là Lê Duẩn – Pasteur),
Tượng Françis Garnier tại Quảng trường Françis Garnier phía trước Nhà hát TP Sài Gòn, nơi sau này là tượng hai người lính trước 1975.
Tượng đô đốc thủy quân De Genouilly nơi Quảng trường Rigault de Genouilly (sau này là QT Mê Linh cuối đường Hai Bà Trưng, nơi ngày nay là tượng đài Trần Hưng Đạo)
Tượng đô đốc Rigault de Genouilly nơi Quảng trường Mê Linh ngày nay
Tượng đô đốc Rigault de Genouilly nơi Công trường Mê Linh ngày nay
Tượng đô đốc Rigault de Genouilly.
Tháp nước được xây dựng năm 1878 ngay chỗ vòng xoay Hồ con rùa, sau đó bị đập bỏ (năm 1921 để xây tượng đài kỷ niệm Chiến sĩ trận vong.
Sau này là Hồ con rùa
Tượng đài Chiến sĩ Trận vong Đại cнιếɴ Thế giới lần thứ nhất (1914-1918) tại vị trí vòng xoay Hồ con rùa ngày nay, do vậy chỗ này trước đây mang tên là Công trường Chiến sĩ
Chỗ này là vòng xoay Hồ con rùa sau này
Tượng của Francis Garnier trước nhà hát thành phố
Tượng của Françis Garnier ở đại lộ Bonard
Tượng trước nhà hát thành phố
Tượng Francis Garnier
Tượng giám mục Bá Đa Lộc với Hoàng тử Cảnh phía trước nhà thờ Đức Bà và Bưu điện Sài Gòn
Tượng voi bằng đồng trong Sở Thú do vua Xiêm-La Paramindr Maha Prajahhipok tặng nhân dịp ngài đến thăm Sài Gòn ngày 14-4-1930.
Vị trí đầu tiên của tượng Gambetta: Giao lộ Norodom và Pellerin (nay là ngã tư Lê Duẩn – Pasteur)
Tượng Gambetta trên đại lộ Norodom, gần phía sau nhà thờ Đức Bà (ngay giao lộ Norodom và Pellerin, tức Lê Duẩn- Pasteur ngày nay)
Gambetta, cнíɴн trị gia Pháp — một nhân vật иổi bật của nước Pháp vào khoảng thời gian Pháp bắt đầu áp đặt nền đô hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
Tượng Gambetta ngay giữa đường Norodom và Pellerin
Tượng Gambetta ở đường Norodom
Tượng Gambetta

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Một bức ảnh khác của tượng Gambetta
Tượng Gambetta trong vườn Tao Đàn, gần phía sau sân banh Tao Đàn. (vị trí ngay tại số 144, ô C9 trong bản đồ Sài Gòn
Tượng đài tại quảng trường Chợ cũ
Vị trí thứ nhì của tượng Gambetta: Quảng trường Chợ Cũ (Blvd Charner) Đây là Quảng trường Chợ Cũ tức là Quảng trường Gambetta. Sau đó, khi mặt tiền khu đất này được lấy để xây tòa nhà Ngân Khố thì tượng Gambetta được dời vào vườn Tao Đàn. Vị trí QT Gambetta trong bản đồ Saigon 1928 (tại ô B3)
Bản đồ Sài Gòn thời xưa

Bản đồ Sài Gòn 1795
Bản đồ Gia Định 1815 do Trần Văи Học vẽ
Bản đồ cuộc Viễn chinh Nam Kỳ của Pháp năm 1858
Bản đồ SG 1867 cho thấy các đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi vào năm này vẫn còn là các con kinh, được đào để lấy đất đắp nền và thoát nước.
Quy hoạch chung của Chợ Lớn năm 1874. Trong bản đồ này vẫn còn thấy rạch Chợ Lớn chưa bị lấp (nằm ngay vị trí đường Hải Thượng Lãn Ông ngày nay), và kinh Phố Xếp chạy thẳng phía trước Chợ Cũ, mà sau này lấp đi thành đường Tổng đốc Phương, ngày nay là đường Châu Văи Liêm. Đường Vạn Kiếp khi này vẫn còn là một đoạn kinh đào thẳng nối vào kênh Tàu Hủ. Bản đồ 1874 này cho biết rõ vị trí đầu tiên của thành phố Chợ Lớn là xung quanh khu vực Chợ Cũ (còn được gọi là Chợ Trung tâm – Marché Central), tức khu vực Bưu Điện Chợ Lớn ngày nay, với những khu vực tô đậm trên bản đồ là các côɴԍ trình được xây dựng kiên cố.
Sài Gòn 1881
Sài Gòn 1881. Đại lộ Charner khi này vẫn còn là một đoạn kênh đào mang tên Grand Canal (Kênh Lớn) với hai con đường ở hai bên, bên phải là rue Rigault de Genouilly đi từ bờ sông vào, bên trái là rue Charner đi qua phía trước Chợ Cũ. Sau này khi con kênh được lấp đi thì hai đường nhập chung làm một và trở thành Đại lộ Charner, nhưng người Việt thời ấy quen gọi là đường Kinh Lấp.
Sài Gòn 1881. Bản vẽ phối cảnh này cho thấy quy hoạch và phạm vi của Sài Gòn vào cuối thế kỷ 19. Đại lộ Charner khi này vẫn còn là một đoạn kinh đào.
Bản đồ Sài Gòn và vùng phụ cận năm 1892 (vẽ trên tường đại sảnh của Bưu Điện Sài Gòn)
Bản đồ Chợ Lớn năm 1893
Sài Gòn 1893. Trong bản đồ này vẫn còn Chợ Cũ trên đường Charner, và chưa có Chợ Bến Thành mới (xây dựng năm 1912). Hướng bắc về phía bên phải.
Bản đồ địa chánh Sài Gòn năm 1896 (chưa có Chợ Bến Thành và cầu quay Khánh Hội, chỉ mới có cầu Mống)
Bản đồ Sài Gòn 1903 vẫn còn Chợ Cũ trên đại lộ Charner, chưa có chợ Bến Thành, chưa có cầu quay Khánh Hội, chỉ mới có cầu Mống. Hướng bắc quay về phía bên phải bản đồ.
Bản đồ Sài Gòn năm 1920
Bản đồ Sài Gòn 1928
Bản đồ Sài Gòn năm 1928. CHÚ THÍCH: 1. Nhà đoan (quan thuế) – B3 2. Bưu điện và điện tín – C2 3. Nhà Thờ Lớn – C2 4. Viện Bảo Tàng – C2 5. Nhà hát – B2 6. Thư viện – B2 7. Vườn Bách Thảo – D3 8. Công viên Maurice Long (Vườn Tao Đàn) – B1 10. Dinh Toàn quyền – B1 11. Dinh Thống đốc Nam Kỳ – B2 12. Tòa Thị cнíɴн – B2 13. Dinh Đại tướng (Quan sáu) – C2 14. Dinh Thủy sư Chỉ huy Hải quân – C3 15. Tòa Giám mục – C1 16. Tòa án (pháp đình) – B2 17. Chợ Trung tâm – B2 23. Bệnh viện nhà binh – C2 24. Trại lính – D2 25. Sở Chỉ huy Pháo binh – C3 26. Xưởng côɴԍ binh (Ba Son) – D3
Bản đồ Chợ Lớn xuất bản trong dịp Triển lãm Thuộc địa năm 1931
Một phần khác của bản đồ Chợ Lớn xuất bản trong dịp Triển lãm Thuộc địa năm 1931
Bản đồ Chợ Lớn năm 1931. Các ký hiệu đó là: . A : Hôpital (Bệnh viện) C : Caserne (Doanh trại quân đội) E : Eglise (Nhà thờ) I : Garde Indigène (Trại lính bản xứ) L : Police (Cảnh ѕáт) M : Marché (Chợ) R : Bureau de la Résidence (Dinh tỉnh trưởng) S : Gare Chemin de Fer (Ga xe lửa) T : Poste (Bưu điện) V : Hotel de Ville (Tòa thị cнíɴн)
Bản đồ Sài Gòn xuất bản trong dịp triển lãm thuộc địa năm 1931
Bản đồ Sài Gòn 1934 (đây là bản đồ ᴅu lịch tặng cho khách đi tàu biển, nên chỉ có tính cách tổng quát, không cнíɴн xác lắm)
Bản đồ Sài Gòn 1934
Bản đồ Sài Gòn năm 1944
Bản đồ Sài Gòn năm 1947
Vị trí của thành Sài Gòn xưa so với các con đường của SG sau này. Màu đỏ là thành Bát quái (hay thành Quy) xây dựng năm 1790, bị vua Minh Mạng phá đi năm 1835. Màu xanh dương là thành Phụng, xây dựng năm 1836 dưới triều Minh Mạng, bị quân Pháp san bằng năm 1859 khi Pháp tiến đánh Sài Gòn. Màu đen là các con đường của SG sau này với tên đường trong thời Pháp thuộc.
Một trong những bản đồ Sài Gòn thời xưa
Bản đồ Sài Gòn năm 1950 thời Pháp thuộc
Bản đồ Chợ Lớn với những tên đường thời Pháp thuộc năm 1950
Bản đồ Sài Gòn 1950
Bản đồ Sài Gòn năm 1960
Bản đồ khu vực trung tâm SÀI GÒN năm 1961
Bản đồ Sài Gòn năm 1961
Bản đồ Sài Gòn năm 1961
Bản đồ Sài Gòn năm 1963
Bản đồ Sài Gòn trên tạp chí National Geographic Tháng 6/1965
Bản Đồ Chợ Lớn năm 1966
Bản đồ Sài Gòn năm 1970

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Khám phá bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất về các tượng đài của Pháp tại Sài Gòn

Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Vĩnh biệt ‘Thiết cước đại vương’ Trương Kim Hùng – Chàng cua rơ nổi tiếng thập niên 50-60

Vĩnh biệt ‘Thiết cước đại vương’ Trương Kim Hùng – Chàng cua rơ nổi tiếng thập niên 50-60

3 năm ago
Cảm nhận ca khúc “Buồn ơi! Chào mi” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 – Khi nỗi buồn trở nên dịu dàng và tinh tế.

Cảm nhận ca khúc “Buồn ơi! Chào mi” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 – Khi nỗi buồn trở nên dịu dàng và tinh tế.

2 năm ago
Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa – Phần 1

Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa – Phần 1

1 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của Elvis Phương – Ca sĩ hải ngoại nổi tiếng với những tình khúc bolero

Cuộc đời và sự nghiệp của Elvis Phương – Ca sĩ hải ngoại nổi tiếng với những tình khúc bolero

2 năm ago
Tổng hợp những “Nhà Thương” nổi tiếng năm xưa – Những cái tên quen thuộc như Chợ Rẩy, Từ Dũ, Vì Dân …

Tổng hợp những “Nhà Thương” nổi tiếng năm xưa – Những cái tên quen thuộc như Chợ Rẩy, Từ Dũ, Vì Dân …

3 năm ago
Lê Quang Định- một trong ‘Gia Định tam gia” và những công trạng với triều Nguyễn

Lê Quang Định- một trong ‘Gia Định tam gia” và những công trạng với triều Nguyễn

2 năm ago
Cuộc đời bi đát của đệ nhị mỹ nhân ăn chơi khét tiếng Sài Gòn

Cuộc đời bi đát của đệ nhị mỹ nhân ăn chơi khét tiếng Sài Gòn

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status