Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Năm 30, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Đường Mạc Đĩnh Chi – Từ yên tĩnh rợp bóng râm đến ồn ào với bao hàng quán

by thivang1811
12/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Đường Mạc Đĩnh Chi – Từ yên tĩnh rợp bóng râm đến ồn ào với bao hàng quán

Ban đầu, đường Mạc Đĩnh Chi chỉ là một con đường được đánh số 10, đến ngày 27/1/1871 thì chính quyền quyết định đổi tên thành đường Bangkok. Sau đó, theo quyết định ngày 26/4/1920 mà con đường này lại lần nữa đổi thành rue de Massiges, bắt đầu từ giao lộ với đường Lucien Mossard (đường Nguyễn Du ngày nay) – đoạn phía sau bệnh viện Grall (sau này là Bệnh viện Nhi Đồng II) và chấm dứt ở giao lộ với đường Legrand de la Liraye (đường Phan Thanh Giản, sau năm 1975 đổi thành đường Điện Biên Phủ) – vị trí phía cổng nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi (sau này là công viên Lê Văn Tám). 

Bản đồ 1878 là đường de Massiges

Đã từng có một thời gian khá dài, Mạc Đĩnh Chi là con đường rợp bóng cây xanh trong không khí yên bình. Nhưng trải qua mấy chục năm vật đổi sao dời, nó cũng như bao con đường khác, trở nên ồn ào với bao hàng quán, cao ốc mọc lên. Mất đi rồi, ký ức của những ngày xưa…

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Đây là đường Mạc Đĩnh Chi ngày xưa, tầm khoảng 1900 – 1910. Chỉ có ông Tây là đi xe đạp, còn dân ta thì đi bộ hoặc khá hơn, thuộc hàng “đại gia” thì đi xe bò! Cây dù ngày xưa là biểu tượng của sự khá giả vì là đồ của ngoại quốc giá rất mắc, vì vậy thời đó người Việt nào sở hữu được cây dù thì rất hãnh diện, trời mát hay gần tối rồi mà vẫn giương dù lên đi trên đường cho mọi người thấy. Nhiều du khách Tây phương đến Saigon rất lạ vì hình ảnh đó và họ đã thuật lại trong sách của họ về hình ảnh ngộ nghĩnh này.

Đây là tấm hình về đường Bangkok, được chụp từ phía đường Sohier (Tự Đức hay Nguyễn Văn Thủ sau này)

Ty cảnh sát quận 1 xưa là chambre de l’agriculture

Đường Mạc Đĩnh Chi, hình chụp từ Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi

Nhà thờ Tin Lành góc Thống Nhất – Mạc Đĩnh Chi

Nhà thờ Tin Lành và nhà của mục sư, góc Thống Nhất – Mạc Đĩnh Chi

Năm 1921 – Hình ảnh của Phòng Canh Nông nằm ở góc đường Chasseloup Laubat – Massiges. Trước năm 1975 là trụ sở Cảnh Sát Cuộc Quận 1, góc đường Hồng Thập Tự – Mạc Đĩnh Chi, nay là góc đường Nguyễn Thị Minh Khai – Mạc Đĩnh Chi (Tòa nhà Somerset Chancellor Court)

Bản đồ 1943

Bản đồ Saigon 1947, khu vực Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi và xung quanh – Đường tô màu vàng ở giữa bản đồ nay là đường Mạc Đĩnh Chi, thời Pháp là Rue de Massiges, là con đường nối liền BV Quân đội Pháp (màu hồng ở góc dưới bên phải, nay là Bệnh Viện Nhi Đồng II) với Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi – là nghĩa trang người Âu đầu tiên ở Saigon.

Bản đồ 1958 là đường Mạc Đĩnh Chi

Đường Mạc Đĩnh Chi – những người này đang dán poster cho cuộc tranh cử Tổng thống năm 1967

Ngã ba Trần Cao Vân – Mạc Đĩnh Chi – Ngôi nhà gỗ trong hình, nghe nói là người Nhật dựng khi xâm chiếm Việt Nam.

Ngả tư đường Hồng Thập Tự – Mạc Đĩnh Chi (sau này đổi tên thành đường Nguyễn Thị Minh Khai – Mạc Đĩnh Chi

Hình này chụp trong trận Tết Mậu Thân 1968.

Trước khi có Tòa Đại Sứ Mỹ, ngôi biệt thự này năm trong khuôn viên của Ty Cảnh Sát Quận Nhất.

Tòa Đại sứ quán Mỹ thứ hai tại số 4 Thống Nhất (Lê Duẩn) – Ở góc đường Thống Nhứt và Mạc Đĩnh Chi, gần nơi sông Bến Nghé đổ vào sông Sài Gòn. Đại sứ quán nằm cạnh đại sứ quán Pháp, đối diện đại sứ quán Anh, và nằm gần Dinh Độc Lập.

Tòa đại sứ quán Mỹ ban đầu nằm ở số 39 đại lộ Hàm Nghi, nhưng sau đợt nổ bom năm 1965 thì chuyển trụ sở đến Khu liên hợp Norodom tại số 4 Đại lộ Thống Nhứt (nay là Lê Duẩn) ở góc đường Thống Nhứt và Mạc Đĩnh Chi

Không ảnh đường phố Sài Gòn quanh tòa Đại sứ quán Mỹ năm 1968.

Nhà thờ Tin Lành góc đường Thống Nhất – Mạc Đĩnh Chi năm 1971

Đây là hội Việt Mỹ, nổi tiếng một thời chuyên dạy Anh văn, nằm ở góc ngã tđường Tự Đức – Mạc Đĩnh Chi (sau này là Nguyễn Văn Thủ – Mạc Đĩnh Chi)

Cận cảnh cổng tòa nhà hội Việt Mỹ

Hội Việt Mỹ nằm trên đường Mạc Đĩnh Chi

Lớp hội họa trong hội Việt Mỹ

Cận cảnh hành lang trong hội Việt Mỹ

Một quan cảnh khác bên trong hội Việt Mỹ

Bên hông tòa đại sứ quán Hoa Kỳ Sài Gòn ngày 30/4/1975

Building Sài Gòn Tower, trước đó là vị trí tòa đại sứ Anh

Ngã ba đường Trần Cao Vân – Mạc Đĩnh Chi ngày nay

Đài khí tượng thủy văn thành phố ở đoạn ngã tư Hồng Thập Tự – Mạc Đĩnh Chi (Nguyễn Thị Minh Khai – Mạc Đĩnh Chi), xưa kia nó chỉ là một ngôi nhà nhỏ có hệ thống liên lạc với vệ tinh khí tượng.

Cổng phụ bên hông tòa đại sứ Hoa Kỳ ngày nay

Ngã tư đường Tự Đức – Mạc Đĩnh Chi (Nguyễn Văn Thủ – Mạc Đĩnh Chi) ngày nay

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Lắng nghe về một chuyện tình buồn qua bài hát “Người Ngoài Phố” của nhạc sĩ Anh Việt Thu

Lắng nghe về một chuyện tình buồn qua bài hát “Người Ngoài Phố” của nhạc sĩ Anh Việt Thu

2 năm ago
Hình ảnh xưa về vùng đất Bà Rịa – Đầu trấn Biên Hòa rất có danh tiếng (Phần cuối)

Hình ảnh xưa về vùng đất Bà Rịa – Đầu trấn Biên Hòa rất có danh tiếng (Phần cuối)

1 năm ago
Sài Gòn sinh động được tái hiện trong bộ ảnh của John Rellis năm 1969

Sài Gòn sinh động được tái hiện trong bộ ảnh của John Rellis năm 1969

1 năm ago
Ngắm nhìn vườn thượng uyển Sài Gòn xưa – Tao Đàn và con đường mang đầy dấu ấn – Trương Công Định (Phần cuối)

Ngắm nhìn vườn thượng uyển Sài Gòn xưa – Tao Đàn và con đường mang đầy dấu ấn – Trương Công Định (Phần cuối)

2 năm ago
Cảm nhận về tình hữu nghị giữa các dân tộc ở Đông Dương qua bộ ảnh quý

Cảm nhận về tình hữu nghị giữa các dân tộc ở Đông Dương qua bộ ảnh quý

1 năm ago
Đặc trưng Nam Bộ: Nói lái và những câu chuyện cười “ra nước mắt”

Đặc trưng Nam Bộ: Nói lái và những câu chuyện cười “ra nước mắt”

1 năm ago
“Anh Cứ Hẹn” – Nhạc phẩm của sự kết hợp tuyệt hảo giữa thi sĩ Hồ Dzềnh và nhạc sĩ Anh Bằng

“Anh Cứ Hẹn” – Nhạc phẩm của sự kết hợp tuyệt hảo giữa thi sĩ Hồ Dzềnh và nhạc sĩ Anh Bằng

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status