Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Ba 29, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ảnh đẹp về Công trường Mê Linh Saigon cách đây 50-60 năm, Địa danh có nhiều biến cố của Saigon.

by Mẫn Nhi
13/12/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Ảnh đẹp về Công trường Mê Linh Saigon cách đây 50-60 năm, Địa danh có nhiều biến cố của Saigon.

Công trường Mê Linh là một vòng xoay giao thông nằm ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, kế cận công viên bến Bạch Đằng và sông Sài Gòn. Đây là giao điểm của sáu con đường, ở giữa có một hồ nước nhân tạo đặt tượng Trần Hưng Đạo từ trước năm 1975.

Công trường Mê Linh và bức tượng Hai Bà Trưng

Ngược về lịch sử, công trường là nơi tàu chiến Pháp thả neo khi đổ bộ chiếm thành. Năm 1863, đây chỉ là một khu đất trống giao giữa ba con đường, sau là sáu con đường. Năm 1875, nhà cầm quyền thuộc địa dựng một tháp nhọn dạng hình chóp để vinh danh một công dân Pháp có nhiều đóng góp thương mại là ông Navaillé, đến năm 1878 đặt thêm bức tượng Thủy sư đề đốc Pháp Charles Rigault de Genouilly nên công trường có tên là Place Rigault de Genouilly. Đầu thập niên 1890, tháp vinh danh Navaillé được thay bằng tháp vinh danh Ernest Doudart de Lagrée – người lãnh đạo đoàn thám hiểm Mê Kông giai đoạn 1866-1868. Giai đoạn 1891-1923, công trường là trạm đường sắt đô thị chạy hơi nước, sau đó ngừng hoạt động và rồi trở thành trạm xe điện trong giai đoạn 1948-1954.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Bức tượng vinh danh tại Công Trường Mê Linh có từ thời pháp thuộc.

Năm 1955, vào buổi ban đầu của nền cộng hòa tại miền Nam Việt Nam, chính quyền dỡ bỏ tượng Genouilly và đổi tên nơi này thành Công trường Mê Linh, tương xứng với con đường bên cạnh vừa được đổi tên thành Hai Bà Trưng, gợi nhớ nơi hai vị nữ tướng phất cờ khởi nghĩa hồi thế kỷ 1. Năm 1962, người ta xây một hồ nước và dựng trên đó tượng Hai Bà Trưng của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Thế.

SAIGON 1962-63 – TƯỢNG ĐÀI HAI BÀ TRƯNG – Công trường Mê Linh
Tượng đài Hai Bà Trưng, Công trường Mê Linh

Dân gian cho rằng tượng được lấy nguyên mẫu là bà Trần Lệ Xuân (bà Nhu) nên khi xảy ra cuộc đảo cнíɴн năm 1963, đám đông đã giật đổ tượng này, mang đầu tượng diễu khắp phố phường.

Hình ảnh bức tượng Hai Bà Trưng bị giật đổ
Chân đế sau khi phần thân tượng bị đập bỏ
Cận cảnh hơn

Đến năm 1967 dưới thời Đệ nhị Cộng hòa thì khánh thành tượng Trần Hưng Đạo. Có một thời gian khu vực này do hải quân quản lý nên còn được gọi là Công trường Bạch Đằng.

Sau đây là một vài bức ảnh lịch sử hiếm có về Công Trường Mê Linh:

Saigon 1967 – Tượng Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông tại Bến Bạch Đằng. Bức ảnh chụp Tượng đài này đang trong giai đoạn hoàn thiện. Bên trái là đường Phan Văи Đạt (nhìn thẳng theo trục đường).
SAIGON 1970-71. Tượng đài Trần Hưng Đạo, Thánh tổ Hải Quân VNCH. Photo by Sandy1618
SAIGON 1968 – Tượng đài Trần Hưng Đạo, Bến Bạch Đằng
Saigon 1967 – tượng Trần Hưng Đạo trên bến Bạch Đằng
Saigon 68-69.
Toàn cảnh Công Trường Mê Linh
Không ảnh chụp Công Trường Mê Linh
Không ảnh đẹp Công Trường Mê Linh
Ảnh chụp từ xa Công Trường Mê Linh
SAIGON 1968 – Công trường Mê Linh – Lính thủy VNCH – Vũ trường Mỹ Phụng
SAIGON 1965-66 – Công trường Mê Linh. Photo by Dale Ellingson
SAIGON 1965 – Bến Bạch Đằng, Công trường Mê Linh. Photo by John Hansen
SAIGON 1965 – Những đứa trẻ đánh giày trên Công trường Mê Linh
SAIGON 1965 – Đứa trẻ bán mía ghim trên Công trường Mê Linh
SAIGON 1965 – Xe ngựa trên Công trường Mê Linh
SAIGON 1965 – Công trường Mê Linh
SAIGON 1965 – Công trường Mê Linh
Saigon 1966 – Photo by Jim Burns – Công trường Mê Linh
Saigon – March 1965 – Công trường Mê Linh © Photo by John A. Hansen

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Nguồn gốc hình thành Con khô miệt Lục Tỉnh ăn chơi ngon hơn ăn thiệt

Nguồn gốc hình thành Con khô miệt Lục Tỉnh ăn chơi ngon hơn ăn thiệt

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa trinh nữ” – Lời trách thầm của chàng nhạc sĩ nghèo Trần Thiện Thanh

“Hoa trinh nữ” – Lời trách thầm của chàng nhạc sĩ nghèo Trần Thiện Thanh

2 năm ago
Ca khúc “Giáng Ngọc” từng một thời làm mưa làm gió vào những năm đầu thập niên 70

Ca khúc “Giáng Ngọc” từng một thời làm mưa làm gió vào những năm đầu thập niên 70

2 năm ago
Ý nghĩa các dấu gạch nối trong văn phạm miền Nam trước năm 1975: “Phong ba bão táp, không bằng ngữ pháp Việt Nam”

Ý nghĩa các dấu gạch nối trong văn phạm miền Nam trước năm 1975: “Phong ba bão táp, không bằng ngữ pháp Việt Nam”

2 năm ago
Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60 – Phần 5

Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60 – Phần 5

3 năm ago
Chuyện về cây cầu quay độc nhất vô nhị của Saigon xưa: Cầu Khánh Hội.

Chuyện về cây cầu quay độc nhất vô nhị của Saigon xưa: Cầu Khánh Hội.

2 năm ago
Chùa Bà Ấn (Đền Mariamman) – Ngôi đền với kiến trúc trăm năm tuổi mang hơi thở Ấn Độ giữa lòng Sài Gòn

Chùa Bà Ấn (Đền Mariamman) – Ngôi đền với kiến trúc trăm năm tuổi mang hơi thở Ấn Độ giữa lòng Sài Gòn

2 năm ago
“Hai Chuyến Tàu Đêm” – Xót thương cho một cuộc tình thoáng qua nhưng sâu đậm của nhạc sĩ Trúc Phương

“Hai Chuyến Tàu Đêm” – Xót thương cho một cuộc tình thoáng qua nhưng sâu đậm của nhạc sĩ Trúc Phương

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status