Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Năm 30, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Chợ Lớn và hình ảnh của những khu chợ xưa cũ – Còn hay mất? (Phần I)

by thivang1811
14/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Chợ Lớn và hình ảnh của những khu chợ xưa cũ – Còn hay mất? (Phần I)

Chợ Lớn được hình thành tư những năm của thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, ở thời điểm đó có khá nhiều người Hoa đến và lựa chọn định cư, dần dần xây dựng nên một khu đô thị sầm uất. Dưới thời Pháp thuộc, Chợ Lớn là một khu vực tách biệt với Sài Gòn, người ta gọi là Thành phố Chợ Lớn, tương ứng với khu vực quận 5 – quận 6 ngày nay. 

Nhộn nhịp nhất phải kể đến khu chợ Bình Tây (chính là Chợ Lớn mới ngày nay) do thương gia người Hoa – Quách Đàm bỏ tiền ra xây dựng vào năm 1928. Sau nhiều lần trùng tu và sửa chữa thì đến hiện nay, kiến trúc cũ vẫn được giữ nguyên và hoạt động bình thường. 

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Bên cạnh đó, khu vực Chợ Lớn vẫn còn khá nhiều khu chợ vừa và nhỏ khác, nhưng trong quá trình sáp nhập với Sài Gòn và phát triển mà nhiều khu chợ đã bị dẹp bỏ. Hôm nay, Góc Xưa xin gửi lại bạn đọc bộ ảnh về những khu chợ xưa của Chợ Lớn ngày cũ, để cùng lưu giữ lại chút kỷ niệm đẹp – để hoài niệm về một thời đã qua trong quá khứ.

Kỷ niệm về Chợ Lớn với những bức ảnh ghép đặc trưng khu vực

Cách phía sau chợ này vài trăm mét là kênh Tàu Hủ (Arroyo Chinois), và bến Lê Quang Liêm (sau năm 1975 là bến Trần Văn Kiểu và nay là Đại lộ Đông Tây, thời Pháp có tên là Quai de Mytho tức bến Mỹ Tho).

Những bức ảnh màu về khu chợ, về gánh hàng của người lao động, về những chiếc ghé cập bến bán đồ trên kênh rạch,….

Rạch Bãi Sậy (tức Kinh Hàng Bàng) phía sau Chợ Bình Tây.

Chợ Cũ là một trong những ngôi chợ được xây dựng đầu tiên của Chợ Lớn. Nó nằm ngay tại vị trí Bưu Điện Chợ Lớn hiện nay.

Chợ Bình Tây là ngôi chợ có tuổi đời lớn nhất khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn, cũng là nơi thu hút nhiều khách tham quan cả trong lẫn ngoài nước

Khu vực phía trước cổng chợ cũng tụ tập khá nhiều tiểu thương, chủ yếu là những gánh hàng rong, buôn bán thứ hàng nhỏ lẻ

Chợ Cũ nằm ngay vị trí Bưu Điện hiện nay – Trong hình là bức tượng Phan Đình Phùng phía trước Bưu Điện Chợ Lớn

Chợ Lớn là khu vực người Hoa sinh sống, vô cùng đông đúc, chợ Bình Tây nổi tiếng cũng là do một thương gia người Hoa tên Quách Đàm bỏ tiền ra xây dựng vào năm 1928 rồi tặng cho chính quyền thành phố lúc bấy giờ

Bức không ảnh Chợ Cũ Chợ Lớn xưa – Trong hình này, khu vực chợ Cũ đã được cải tạo thành Bưu Điện Quận 5 và bây giờ là Bưu Điện Trung Tâm Chợ Lớn. Chợ Cá nằm trên đường Tổng Đốc Phương phía trước cũng bị dỡ bỏ hoàn toàn.

Tòa nhà có chóp mái hình tam giác chính là Chợ Cá phía trước Chợ Cũ, nằm ngay giữa đường Tổng Đốc Phương (nay là đường Châu Văn Liêm). Đây là hai trong số các ngôi chợ xưa nhất của Chợ Lớn, trước khi có Chợ Bình Tây tức Chợ Mới.

Một khu chợ tự phát khác nằm trên đường phố Chợ Lớn, nơi đây ngày nay chính là đường Mạc Cửu

Đường Mạc Cửu – Đoạn đường bên hông trái Chợ Cũ, xa xa phía trước là Chợ Cá

Đường Mạc Cửu

Một khu chợ nhỏ khác ở Chợ Lớn, nhưng sau này cũng bị dẹp bỏ

Khu Chợ Cá nằm trên đường Tổng Đốc Phương (sau này được đổi tên thành đường Châu Văn Liêm)

Đường bên trái Chợ cũ, nay là đường Mạc Cửu, nhìn thằng ra Chợ Cá (nằm ngay vị trí giữa đường Châu Văn Liêm ngày nay, phía trước vòng xoay tượng đài Phan Đình Phùng)

Các công trình như Chợ cá này, hay Chợ cũ, chỉ là những kiến trúc quá tầm thường hay nhỏ bé so với ngày nay, nhưng những hình ảnh hiếm hoi còn lại của chúng rất có giá trị trong việc tìm hiểu hay nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Sài Gòn – Chợ Lớn trong hơn 300 năm qua.

Khu vực phía trước chợ Bình Tây – Chợ Lớn

Những dãy nhà san sát nhau trong khu chợ ngày nay đã không còn nữa…

Hình này là Chợ cũ trước khi cải tạo sửa chữa để có thêm tháp cao như thấy trong nhiều hình khác. Trong hình này mái chợ được lợp bằng ngói âm dương, các hình của chợ sau khi cải tạo cho thấy mái lợp bằng tôle kẽm hoặc fibrociment.

Quầy hàng bán vịt quay ở Chợ Lớn, trong khu chợ người Hoa

Quầy bán thịt

Quầy bán vịt quay khác ở Chợ Lớn, chủ yếu bán cho người đi chợ

Gánh hàng rong bán vịt quay – Món vịt quay vốn là đặc sản của người Bắc Kinh, hay nổi tiếng thêm là vịt quay Tứ Xuyên, nhưng ở khu vực Chợ Lớn, phần đông là người Quảng Đông di cư đến nên món vịt quay của người Quảng Đông cũng chẳng thua kém gì. Thậm chí, món vịt Quảng Đông còn ra đời sớm hơn hai tỉnh trên.

Cửa hàng bán đồ thiếc

Tiệm bán đồ thiếc của người Hoa

Tiệm bán đồ gốm của người Hoa

Chợ dừa

Những người Hoa đang mang gánh thúng tre đi bán

Người lao động đang khuân vác hàng hóa từ mé sông lên chiếc xe kéo để vận chuyển đến nơi khác

Quầy hàng di động của người Hoa

Gánh hàng ra chợ

Những gánh hàng rong được bày bán trên đường Tổng đốc Phương của những năm thập niên 1920. Ngôi nhà giữa hình nằm tại góc ngã tư Đồng Khánh – Tổng Đốc Phương đến nay vẫn còn.

Chợ tự phát

Một xưởng sản xuất ở khu vực Chợ Lớn của người Hoa

Những người lao động đang tụ tập ăn uống nghỉ ngơi trước khi vào giờ làm việc ở một khu chợ nhỏ

Quầy bán đồ ăn của người Hoa, giống như xe hủ tiếu bây giờ

Nhà máy xay lúa. Mấy thiếu niên đang điều khiển cối giã gạo

Mọi người tụ tập trước một gánh hàng rong để thưởng thức ăn uống

Thợ sửa giày người Hoa

Bán chữ và câu đối dịp Tết

Ông đồ cho chữ nhân dịp Tết, những câu đối hay chữ được gò từng nét hoàn hảo

Gánh hàng rong

Những người lao động bày hàng bên vỉa hè để buôn bán cho người qua đường

Gánh hoa bán Tết

Những người An Nam bày hàng ở hai bên cầu

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoài Cảm” – Ca khúc mộng tưởng tạo nên “Lịch Sử” trong sự nghiệp của nhạc sĩ Cung Tiến.

“Hoài Cảm” – Ca khúc mộng tưởng tạo nên “Lịch Sử” trong sự nghiệp của nhạc sĩ Cung Tiến.

2 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của Trần Trịnh – Người nhạc sĩ nổi tiếng có sức ảnh hưởng lớn trong nền Tân Nhạc Việt Nam

Cuộc đời và sự nghiệp của Trần Trịnh – Người nhạc sĩ nổi tiếng có sức ảnh hưởng lớn trong nền Tân Nhạc Việt Nam

2 năm ago
Vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi 16 qua ca khúc “Xuân Hồng Trên Má” của nhạc sĩ Hoài Nam

Vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi 16 qua ca khúc “Xuân Hồng Trên Má” của nhạc sĩ Hoài Nam

2 năm ago
Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

Nhật ký đầy thương đau sau cuộc tình tan vỡ, dù ba năm nhưng nỗi đau nào nguôi trong nhạc khúc “Từ ngày tình bỏ ra đi”

1 năm ago
Công trình tuyệt tác hơn 150 năm do người Việt thiết kế và xây dựng đầu tiên tại Sài Gòn 

Công trình tuyệt tác hơn 150 năm do người Việt thiết kế và xây dựng đầu tiên tại Sài Gòn 

2 năm ago
Lê Hoàng Hoa – Đạo diễn nổi tiếng của một thời xa vắng

Lê Hoàng Hoa – Đạo diễn nổi tiếng của một thời xa vắng

1 năm ago
Ly kỳ tên gọi Ngã Tư Hàng Xanh (Sài Gòn) và những hình ảnh đẹp của Ngã Tư trước 1975

Ly kỳ tên gọi Ngã Tư Hàng Xanh (Sài Gòn) và những hình ảnh đẹp của Ngã Tư trước 1975

3 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status