Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Năm, Tháng Sáu 8, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do – Phần 1

by Mẫn Nhi
27/07/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do – Phần 1

Với một người yêu mến Sài Gòn thì phố xá, những cung đường, hàng quán, xe cộ,… cũng mang một phần linh hồn và cũng là nơi chứng kiến những thăng trầm lịch sử. Những cung đường ấy mang vẻ đẹp, kiến trúc, văn hóa,… của các thời kỳ lịch sử khác nhau, mỗi một thời kỳ nó lại khoác lên mình một vẻ đẹp riêng.  Vì thế, nhiều người vẫn luôn hoài niệm, nhớ mãi và luôn muốn tìm hiểu những cung đường gắn liền với chiều dài lịch sử như một cách để hiểu hơn về từng thời kỳ đã qua; hay đơn giản có những người chỉ muốn nhìn lại những hình ảnh, kỷ niệm đã từng trải qua trong cuộc đời.

Dưới đây là những hình ảnh về đường Tự Do – một cung đường xưa và nổi tiếng bật nhất Sài Gòn. Sau khi chiếm Sài Gòn vào năm 1959, một thời gian sau người Pháp bắt đầu quy hoạch lại khu vực này; có 26 con đường đã được xây dựng, con đường đầu tiên được tráng nhựa là đường số 16 “Rue no.16”. Đến ngày 01/12/1865 đường số 16 được Đề đốc De La Grandière đặt tên là đường Catinat và từ đây trở thành bộ mặt trung tâm của Sài Gòn.

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Dán trên trường là các bích chương vận động cho cuộc bầu cử Thượng nghị viện và Tổng thống tổ chức vào ngày 03-09-1967
Công viên Chi Lăng và đường Tự Do hướng về Nhà thờ Đức Bà, rất thanh vắng, yên tĩnh và sạch sẽ, Tháng 3-1965

Đường Catinat có chiều dài 630 chạy đến cuối đường là nhà thờ Đức bà. Hai bên đường có nhiều cây xanh, đường phố sạch sẽ và yên tĩnh. 

Công viên Chi Lăng cạnh đường Tự Do gần Nhà thờ Đức Bà
Số 213 Đường Tự Do

Đến thời Việt Nam Cộng Hòa đường Catinat được đổi tên thành đường Tự Do. Sau năm 1975, được đổi tên thành đường Đồng Khởi và tên gọi đó được sử dụng cho đến ngày nay. 

Ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn chụp bởi Harrison Forman năm 1950
Ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn, Công viên Chi Lăng chụp bởi Harrison Forman năm 1950
Góc đường Tự Do – Lê Thánh Tôn năm 1964
Đường Catinat phía sau là ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn chụp bởi Carl Mydans năm 1950
Đường Catinat – Ngã tư Tự Do-Lê Thánh Tôn chụp bởi Carl Mydans năm 1950
Đường Catinat – Ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn chụp bởi Carl Mydans
Đường Catinat – Ngã tư Tự Do-Lê Thánh Tôn
Hình ảnh xe xích lô di chuyển xuống đường Tự Do – con phố sầm uất nhất thời bấy giờ, phía bên trái là góc Tự Do – Lê Thánh Tôn
Ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn chụp bởi Carl Mydans
Công viên Chi Lăng, ngã tư Tự Do-Lê Thánh Tôn năm 1972
Công viên Chi Lăng – Ngã tư Tự Do – Lê Thánh Tôn năm 1975
Công viên Chi Lăng trên đường Tự Do
Công viên Chi Lăng trên đường Tự Do năm 1967
Công viên Chi Lăng trên đường Tự Do năm 1967
Xe máy di chuyển trên Ngã tư Tự Do – Gia Long, công viên Chi năm 1966
Một góc Ngã tư Tự Do – Gia Long

Catinat cũng là con đường có nhiều công trình khách sạn với kiến trúc độc đáo, vừa cổ kính lại sang trọng, mang hơi thở của Paris.

Khách sạn Continental Palace năm 1966
Thương xá Eden, góc Tự Do – Lê Lợi
Ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp chụp bởi Rachel Smith năm 1966
Café Brodard góc Tự Do – Nguyễn Thiệp
Người, xe cộ lưu thông tấp nập trên đường Tự Do
Café Brodard góc Tự Do – Nguyễn Thiệp chụp bởi Ken Hoggard
Cảnh dòng người, xe cộ qua lại, những xe đẩy hàng rong trên đường Catinat
Những người phụ nữ bán táo trên góc đường Tự Do – Nguyễn Thiệp, phía trước nhà hàng Brodard năm 1960
Những cửa hàng, những người bán hàng rong,… trên đường Tự Do
Ngã ba Đồng Khởi – Nguyễn Thiệp năm 1979
Đường Tự Do đoạn gần ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp chụp bởi Michael Jordan
Đường Tự Do, phía trước là ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp
Café Brodard, góc ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp chụp bởi Ken
Một góc Ngã ba Tự Do-Nguyễn Thiệp
Bức ảnh “Un coin de la rue Catinat en 1919” – Góc phố Nguyễn Thiệp – Tự Do năm 1919
Đường Catinat nhìn về phía nhà thờ Đức Bà, bên trái hình gần ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp
Ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp
Đây là góc đường Tự Do – Nguyễn Thiệp với nhà hàng Brodard nổi tiếng trước 1975 toạ lạc ngay góc đường.
Bên trái là Pharmacie Normale, khoảng giữa ảnh là ngã ba Tự Do-Nguyễn Thiệp sau này.
Nhà có mái hiên vòm cong là hiệu thuốc tây PHARMACIE NORMALE – số 119, 121, 123 Rue Catinat. Trong hình dưới là Hotel Star tại số 123 đường Tự Do.
Tiệm thực phẩm gần ngã ba Tự Do-Nguyễn Thiệp năm 1945
PHARMACIE NORMALE – Ngã ba Tự Do – Thái Lập Thành, nay là ngã ba Đồng Khởi – Đông Du. Phía trước là ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp năm 1965
PHARMACIE NORMALE – Gần ngã ba Tự Do – Nguyễn Thiệp
Chổ người đàn ông đứng là Khách sạn Bông Sen. Phía đèn đỏ là cà-phê Brodard góc Nguyễn Thiệp.
Press Photo Cafe Space của Continental Hotel năm 1965
Đường Tự Do
Quang cảnh tổng quát của đường Catinat, cho thấy những hàng cây và một quán cà phê vỉa hè; được chụp từ mái của Khách sạn Caravelle mới xây dựng theo phong cách Paris
Góc Tự Do – Nguyễn Thiệp
Những cửa hàng, bàn ghế vỉa hè, xích lô, xe hơi,… trên đường Catinat năm 1938
Hình ảnh nhìn từ khách sạn Continental Palace, bên kia đương là rạp Eden

 

 

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Con Đường Mang Tên Em” (Trúc Phương) – Từ nhạc khúc của kẻ thất tình đến ca từ của dòng nhạc “sến”

“Con Đường Mang Tên Em” (Trúc Phương) – Từ nhạc khúc của kẻ thất tình đến ca từ của dòng nhạc “sến”

2 năm ago
Ngắm nhìn lại diện mạo khi xưa của chợ An Đông, ngôi chợ hơn 70 năm lịch sử

Ngắm nhìn lại diện mạo khi xưa của chợ An Đông, ngôi chợ hơn 70 năm lịch sử

2 năm ago
Nỗi nhớ thương đến mất ngủ của người con gái khi yêu trong nhạc khúc “Giấc Ngủ Cô Đơn”

Nỗi nhớ thương đến mất ngủ của người con gái khi yêu trong nhạc khúc “Giấc Ngủ Cô Đơn”

1 năm ago
Vĩnh biệt bà – Danh ca Lệ Thu…

Vĩnh biệt bà – Danh ca Lệ Thu…

2 năm ago
Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

Cảm nhận về tình yêu thời chiến thông qua ca khúc “Chuyến đi về sáng”

2 năm ago
Danh ca Thái Thanh

Ngưỡng mộ tiếng Hát Thái Thanh Trong Dòng Nhạc Đạo Ca

3 năm ago
Đôi lời tâm tình mang vào khúc hát  “Gửi Người Yêu Xưa” cùng với nhạc sĩ Song Ngọc

Đôi lời tâm tình mang vào khúc hát “Gửi Người Yêu Xưa” cùng với nhạc sĩ Song Ngọc

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status