Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Ba 31, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ngắm nhìn lại Sài Gòn khi xưa qua bộ ảnh đen trắng – nơi chứa đựng những ký ức không thể quên lãng

by thivang1811
15/01/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Ngắm nhìn lại Sài Gòn khi xưa qua bộ ảnh đen trắng – nơi chứa đựng những ký ức không thể quên lãng

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Một nhà nhiếp ảnh nước ngoài từng nói: Nhìn ảnh màu chỉ thấy quần áo, còn nhìn ảnh đen trắng thấy tâm hồn nhân vật. Và thật sự lời nhận xét ấy rất đúng, khi ngày nay ta đã quen nhìn Sài Gòn dưới ống kính rực rỡ và sắc nét. Để rồi khi chợt ngắm nhìn lại Sài Gòn thuở xưa qua góc nhìn hai màu đen trắng ta càng thấy nhớ, càng hoài niệm về một thời đã qua….

Postcard không ảnh rất đẹp của trung tâm Saigon xưa
Postcard không ảnh rất đẹp của trung tâm Saigon xưa
Trung tâm Thành phố Sài Gòn – Nhà thờ Đức Bà thập niên 1900
Rue Blancsubé (trước năm 1975 là đường Duy Tân, nay là đường Phạm Ngọc Thạch) và tháp nước nhìn từ tháp nhà thờ
La Rue Garcerie – đường Duy Tân xưa, trước 1975 là đường Duy Tân, nay là Phạm Ngọc Thạch
Không ảnh khu vực trường Pétrus Ký, nay là trường Lê Hồng Phong năm 1938
Rue Catinat (nay là đường Tự Do), bên phải là Passage EDEN với Cinéma Eden
Xe điện Saigon xưa. Tuyến xe này chạy vào đường Lê Quang Định đi ngang qua ngã tư Bình Hòa, ngã tư Xóm Gà xuống ga Đông Nhì, qua Cầu Hang, chợ Gò Vấp
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành
Xe “song ngưu” khi xưa
Một con đường ở Gia Định năm 1952
Quang cảnh gánh nước máy từ vòi phông tên công cộng
Vòi nước máy công cộng khi xưa ở Sài Gòn
Ghe chở đồ sành, đồ gốm trên Kinh Tàu Hủ/rạch Bến Nghé
Rạch Bến Nghé năm xưa
Bến tàu đò đường sông, gần phía trước đầu đường Catinat
Bến Nhà Rồng khi xưa
Một chiếc ghe xưa trên sông Sài Gòn
Quán rượu dưới chân cột cờ Thủ Ngữ, nơi tụ tập tán dóc của các thủy thủ Pháp, được gọi thân mật là “mũi đất của những chàng khoác lác” (Pointe des Blagueurs)
quán rượu dưới chân cột cờ Thủ Ngữ, nơi tụ tập tán dóc của các thủy thủ Pháp, được gọi thân mật là “mũi đất của những chàng khoác lác” (Pointe des Blagueurs)
Cầu cảng của Sở thương chánh và cột tín hiệu cho tàu bè vào sông Saigon, quen gọi là cột cờ Thủ ngữ.
Tàu bè trên sông Saigon khi xưa
Hình chụp rõ nét nhất về xe Thổ Mộ của người Sài Gòn khi xưa mà người Phu Lang Sa gọi là Attelage boite d’allumette ( xe ngựa hộp quẹt ) .
Nhà Thờ Đức Bà giờ tan lễ
Bến Bạch Đằng, thập niên 1940
Đường Catinat khi xưa nay là đường Tự Do
Rue Catinat nhìn từ tháp nhà thờ thập niên 1950
Nhà hát thành phố và khách sạn Continental khi xưa
Đường Bến Bạch Đằng xưa năm 1866
Đai lộ Tổng Đốc Phương (nay là Châu Văn Liêm), cuối đường là nhà Bưu Điện
Đường Pasteur, gần ngã tư Pasteur-Lê Thánh Tôn
Trụ sở Cty SHELL, góc Thống Nhất – Cường Để. Trụ sở Cty SHELL, hãng xăng dầu có mặt lâu đời nhất tại Việt Nam và chiếm 60% lượng tiêu thụ của Việt Nam
Nhà hát Thành Phố khi xưa
Sảnh tòa Đô chính, nay là UBND TPHCM
Tòa đô chánh với hình Quốc trưởng Bảo Đại năm 1950
Rue Catinat – Hôtel l’Impérial Trước 1975 là ngã tư Tự Do-Nguyễn Văn Thinh, nay là Đồng Khởi-Mạc Thị Bưởi. (Thời Pháp là rue Catinat – rue d’Ormay
Rue Catinat, nay là ngã tư Đồng Khởi-Mạc Thị Bưởi
Những người bán trái cây dạo ở chợ sài Gòn khi xưa
Khu bán cá ở chợ sài Gòn xưa
Những gánh hàng rong trên đường phố Sài Gòn
Moto Cyclo – xích lô máy ở chợ Bến Thành khi xưa
Đường Chi Lăng, gần phía trước chợ Bà Chiểu
Chợ cầu Ông Lãnh
Hôtel du Théâtre, nay là Khách sạn Caravelle

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Chuyện xưa chuyện nay: Ký ức về Trường Bách Khoa Bình Dân Sài Gòn của người con Miền Bắc di cư vào Nam 1954

Chuyện xưa chuyện nay: Ký ức về Trường Bách Khoa Bình Dân Sài Gòn của người con Miền Bắc di cư vào Nam 1954

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ám ảnh nỗi đớn đau, nức nở của lần sau cuối được bên nhau trước khi chia xa trong nhạc khúc  “Cho Lần Cuối”

Ám ảnh nỗi đớn đau, nức nở của lần sau cuối được bên nhau trước khi chia xa trong nhạc khúc “Cho Lần Cuối”

1 năm ago
Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoài An (1929 -2012) – Người viết nên những ca khúc nổi tiếng như: Câu chuyện đầu năm, Tấm ảnh không hồn, Trước giờ tạm biệt,…

Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoài An (1929 -2012) – Người viết nên những ca khúc nổi tiếng như: Câu chuyện đầu năm, Tấm ảnh không hồn, Trước giờ tạm biệt,…

1 năm ago
Tiết lộ ‘bóng hồng xứ Huế’ khiến Mặc Thế Nhân viết ca khúc ‘Cho vừa lòng em’

Tiết lộ ‘bóng hồng xứ Huế’ khiến Mặc Thế Nhân viết ca khúc ‘Cho vừa lòng em’

1 năm ago
“Người Bạn Tình Xưa” – Tình yêu nay chỉ còn là dĩ vãng, níu kéo làm gì khi người đã muốn ra đi…

“Người Bạn Tình Xưa” – Tình yêu nay chỉ còn là dĩ vãng, níu kéo làm gì khi người đã muốn ra đi…

2 năm ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Mai Hương – một trong những giọng nữ xuất sắc nhất của tân nhạc Việt nam

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Mai Hương – một trong những giọng nữ xuất sắc nhất của tân nhạc Việt nam

2 năm ago
Chuyến bay đầu tiên trên bầu trời Sài Gòn cho đến lịch sử hình thành sân bay Tân Sơn Nhứt – Sài Gòn chứng nhân lịch sử

Chuyến bay đầu tiên trên bầu trời Sài Gòn cho đến lịch sử hình thành sân bay Tân Sơn Nhứt – Sài Gòn chứng nhân lịch sử

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status