Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Ba 27, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Sài Gòn 1965-1966 vừa “hoa” lại vừa “lệ” trong bộ ảnh màu căng nét của nhiếp ảnh gia người Mỹ Thomas Johnson

by thivang1811
15/01/2022
in Sài Gòn Xưa
1
Sài Gòn 1965-1966 vừa “hoa” lại vừa “lệ” trong bộ ảnh màu căng nét của nhiếp ảnh gia người Mỹ Thomas Johnson

Người ta thường nói với nhau rằng “Sài Gòn là thành phố hoa lệ, hoa cho người giàu và lệ cho người nghèo”. Mỗi khi nghe câu nói ấy, lòng lại chợt chua xót cho những người nghèo vất vả bươn chảy giữa thành phố phồn hoa. và câu nói ấy càng chạm đáy nỗi lòng hơn khi nhiếp ảnh gia người Mỹ Thomas Johnson đã ghi lại những bức ảnh về Sài Gòn năm 1965 -1966, trong bộ ảnh của mình, Thomas Johnson dường như đã ghi lại hai thái cực đối lập về sự “hoa” và “lệ” của Sài Gòn. Xuyên suốt bộ ảnh là những góc đường xưa, những khu chợ cũ, về những công trình kiến trúc đẹp của thành phố và ghi lại cả cuộc sống nghèo của người dân lao động ở Sài Gòn khi xưa.

Mời bạn đọc cùng theo chân Góc Xưa về thăm lại Sài Gòn năm 1965-1966 trong bộ ảnh của nhiếp ảnh gia người Mỹ Thomas Johnson:

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Cầu Bình Lợi, kế tiếp phía trên là cầu Kinh Thanh Đa và xa thêm là cầu Saigon.
Không ảnh ghi lại những ngôi nhà ở Sài Gòn khi xưa
Trường Nữ Trung học Gia Long
Đường phố Sài Gòn nhìn từ khách sạn REX
Đường phố Sài Gòn xưa nhìn từ Khách sạn REX
Quảng trường Lam Sơn
SAIGON 1965 – Khách sạn Continental
Quảng trường Lam Sơn
Bộ Tổng Tham Mưu dưới thời VNCH
Nhà thờ Đức Bà khi xưa
Tòa Đại sứ Mỹ cũ
Dinh Độc Lập xây dựng gần hoàn tất
Đường Công Lý khi xưa, nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Ngã 3 Công Lý & Thống Nhất, trước Dinh Độc Lập bên phải bức hình
Đường Công Lý xưa, ngày nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Những chiếc xe đạp trên đường Lê Lợi xưa
Một khu chợ trên vỉa hè đường Sài Gòn
Một chiếc xe ngựa ở chợ cũ đường Hàm Nghi
Đường Hàm nghi, Chợ cũ
Đường Tôn Thất Đạm, Chợ cũ
Sân bay Tân Sơn Nhứt năm 1965
Sân bay Tân Sơn Nhứt năm 1965
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện dã chiến 3. Xa phía bên trái là cổng Bộ Tổng Tham mưu QĐ VNCH
Bệnh viện dã chiến 3
Nhà thờ Tin Lành số 7 Trần Cao Vân
Một nghĩa trang người Việt
Một đám ma khi xưa ở Sài Gòn
Chùa Xá Lợi khi xưa
Hai nữ sinh Gia Long trong chùa Xá Lợi
Chùa Xá Lợi, gần bên trường Gia Long
Đường Trần Hưng Đạo khi xưa
Khách sạn Victoria năm 1966
Khách sạn Victoria năm 1966
Sở Thú và Thảo Cầm Viên
Sở Thú và Thảo Cầm Viên
Sở Thú và Thảo Cầm Viên
Những sạp bán hàng ăn vặt ở Sở Thú và Thảo Cầm Viên
Rạch Thị Nghè phía sau Sở Thú
Cổng lăng Lê Văn Duyệt
Hai ngôi mộ của tả quân Lê Văn Duyệt và vợ trong khu vực lăng Ông.
Lăng Ông Bà Chiểu
Những xe bán hàng rong trên lề phố Sài Gòn xưa
Ẩm thực đường phố Sài Gòn khi xưa
Chợ Bến Thành năm 1965-1966
Khu bán rau củ quả bên trong chợ Bến Thành xưa
Bên trong chợ Bến Thành khi xưa
Đường Nguyễn Cư Trinh, nhà thờ Đồng Tiến. Đường Nguyễn Cư Trinh đoạn gần Nguyễn Trãi. Phía trước là ngã tư Phát Diệm (nay là Trần Đình Xu). Giữa hình là nhà thờ Đồng Tiến khi chưa bị cháy
Người phụ nữ bán mía ghim cạnh bờ sông Saigon
Sông Sài Gòn khi xưa cùng con ghe nhỏ của những ngư dân nghèo
Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trước khi xảy ra vụ đánh bom
Dân tỵ nạn chiến tranh đổ dồn về SG sống.
Hai mẹ con sống ở bãi rác thành phố. Nay là Hương lộ 14 nay là đường Lũy Bán Bích, Q Tân Phú.
Những ngôi nhà xập xệ ở ven rạch Bến Nghé
Cảnh nấu bếp ở Sài Gòn xưa

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Ngắm nhìn lại Sài Gòn khi xưa qua bộ ảnh đen trắng – nơi chứa đựng những ký ức không thể quên lãng

Ngắm nhìn lại Sài Gòn khi xưa qua bộ ảnh đen trắng - nơi chứa đựng những ký ức không thể quên lãng

Comments 1

  1. Lê Quang Nhật says:
    1 năm ago

    Bức ảnh có chú thích “Một Nghĩa trang của người Việt” thực chất là nghĩa trang của người Hoa, gọi là Nhị tỳ Quảng Đông, nằm ở đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận (trước 1975). Nghĩa trang này đã được giải tỏa, di dời đi nơi khác và quy hoạch thành khu dân cư vào thập niên 1980. Hiện nay là khu 778 Nguyễn Kiệm kéo dài đến hết nhà máy Singer, thuộc quận Phú Nhuận.
    Nhà tôi ở trong khu Cư Xá Phú Nhuận từ khi xây dựng 1956 cho đến nay, đó là 4 dãy nhà mái ngói 1 tầng phía xa cuối ảnh, hiện nay vẫn còn nguyên vẹn.

    Lê Quang Nhật.

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Những hàng cây xanh của Sài Gòn ngày xưa.

Những hàng cây xanh của Sài Gòn ngày xưa.

3 năm ago
“Để Trả Lời Một Câu Hỏi” – Bài hát dành cho tình yêu của những người lính của nhạc sĩ Trúc Phương

“Để Trả Lời Một Câu Hỏi” – Bài hát dành cho tình yêu của những người lính của nhạc sĩ Trúc Phương

2 năm ago
“Ly cafe cuối cùng” (Minh Kỳ & Thế Vinh) – Tương ngộ để nói lên bao lời tâm sự rồi chia ly trong hạnh phúc mỗi người

“Ly cafe cuối cùng” (Minh Kỳ & Thế Vinh) – Tương ngộ để nói lên bao lời tâm sự rồi chia ly trong hạnh phúc mỗi người

1 năm ago
“Nụ hồng mong manh” (Nhật Ngân) – Yêu thương như nụ hồng, mang vẻ đẹp kiêu sa nhưng chóng nở sớm tàn…

“Nụ hồng mong manh” (Nhật Ngân) – Yêu thương như nụ hồng, mang vẻ đẹp kiêu sa nhưng chóng nở sớm tàn…

1 năm ago
Đôi điều về ca khúc “Những ngày xưa thân ái” của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

Đôi điều về ca khúc “Những ngày xưa thân ái” của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

2 năm ago
Cuộc đọ sắc của những mỹ nhân trong làng nghệ thuật Saigon thập niên 50-60

Cuộc đọ sắc của những mỹ nhân trong làng nghệ thuật Saigon thập niên 50-60

2 năm ago
“Duyên Quê” (Hoàng Thi Thơ) – Mộng ước tình yêu nở rộ trên miền quê thanh bình, ngọt hơn mơ, đẹp hơn thơ

“Duyên Quê” (Hoàng Thi Thơ) – Mộng ước tình yêu nở rộ trên miền quê thanh bình, ngọt hơn mơ, đẹp hơn thơ

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status