Ngược dòng thời gian tìm về kỷ niệm của Sài Gòn xưa năm 1954 qua loạt ảnh đầy màu sắc và sống động. Sài Gòn năm 1954, thành phố ngày ấy tấp nập xe cộ tới lui trên các tuyến đường trung tâm, cảnh nhộn nhịp của các vỉa hè bán đồ ăn vặt hay cảnh sông Sài Gòn thanh bình như một miền quê…
Vòng xoay Công trường Lam Sơn năm 1954, nay đã không còn nữaVỉa hè đường Nguyễn Huệ, Thương xá TAX năm 1954Vỉa hè đường Nguyễn Huệ, Thương xá TAX năm 1954Nhà hát Thành phố năm 1954Nhà hát Thành phố năm 1954Tiệm Cafe Impérial- Góc Rue d’Ormay và Rue Catinat , trước 1975 là ngã tư Tự Do – Nguyễn Văn Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi & Đồng Khởi)Góc rue d’Ormay và Catinat (nay là Mạc Thị Bưởi-Đồng Khởi) – Trước 1975 là đường Nguyễn Văn ThinhVườn hoa Lam Sơn năm 1954Bonard Avenue (đường Lê Lợi) năm 1954Bonard Avenue (đường Lê Lợ) năm 1954Vòng xoay công trường Lam Sơn năm 1954Đại lộ Nguyễn Huệ năm 1954Bonard Avenue – Vỉa hè Lê Lợi góc ngã tư Lê Lợi-Công Lý bìa trái là Bưu điện Lê Lợi-Pasteur trước 1975 (nay là cao ốc Saigon Center)Bùng binh Chợ Saigon, bìa phải là tòa nhà góc Calmette-Trần Hưng ĐạoQuảng trường Chợ Bến Thành năm 1954Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành năm 1954Rue Viénot, sau này là đường Phan Bội Châu, cửa Đông chợ Bến ThànhRue Viénot, sau này là đường Phan Bội Châu, cửa Đông chợ Bến ThànhĐường Lê Lai, vỉa hè khi ấy rất rộngMột cửa hàng bên đường CatinatMột món ăn vặt trên vỉa hè đường Lão TửVỉa hè đường Công Lý, nơi màu sáng là chùa Ấn giáoPharmacie – Tiệm thuốc tây góc Công Lý-Lê Lợi, gần nhà sách Khai TríClinique Saint Paul – Dưỡng đường St Paul – nay là BV mắt đường Điện Biên PhủBảo Tàng Viện trong Thảo Cầm Viên năm 1954Trong Thảo Cầm Viên năm 1954Trong Thảo Cầm ViênĐường Tổng Đốc Phương, nay là Châu Văn Liêm. Đi về phía trước là 3 tháp nước Cholon cạnh đường Thuận KiềuĐường Lão Tử nhìn về đường Tổng Đốc PhươngChùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng đường Lão Tử
Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng, đường Lão TửChùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng, đường Lão TửBán nhang & đổ cúng trên vỉa hè đường Lão Tử phía trước Chùa Quan Âm (Hội quán Ôn Lăng)Đường Lão Tử nhìn về đường Lương Nhữ HọcĐường Lương Nhữ Học Cholon nhìn từ ngã tư Nguyễn Trãi-Lương Nhữ Học
Vỉa hè lượn cong nơi bìa trái hình chính là góc đường Nguyễn Trãi. Đường Lương Nhữ Học hơi uốn cong nên phía xa nhìn thấy dãy nhà trên cùng con đường này. Từ chỗ người chụp hình này đi tới trước khỏang 600 m là ra tới kinh Tàu Hủ. Phía trước xe tải màu đen (ở phía xa) là ngã tư Đồng Khánh-Lương Nhữ Học
Những chiếc xe xưa trên đường Sài Gòn năm 1954Cầu tàu khu Quân cảng Bến Bạch ĐằngCầu tàu khu Quân cảng Bến Bạch ĐằngMột vụ chìm tàu khi xưa trên sông Sài GònSông Sài Gòn năm 1954Tàu đò đường sông năm 1954Cảnh sông Sài Gòn năm 1954
Ngược dòng thời gian tìm về kỷ niệm của Sài Gòn xưa năm 1954 qua loạt ảnh đầy màu sắc và sống động. Sài Gòn năm 1954, thành phố ngày ấy tấp nập xe cộ tới lui trên các tuyến đường trung tâm, cảnh nhộn nhịp của các vỉa hè bán đồ ăn vặt hay cảnh sông Sài Gòn thanh bình như một miền quê…
Vòng xoay Công trường Lam Sơn năm 1954, nay đã không còn nữaVỉa hè đường Nguyễn Huệ, Thương xá TAX năm 1954Vỉa hè đường Nguyễn Huệ, Thương xá TAX năm 1954Nhà hát Thành phố năm 1954Nhà hát Thành phố năm 1954Tiệm Cafe Impérial- Góc Rue d’Ormay và Rue Catinat , trước 1975 là ngã tư Tự Do – Nguyễn Văn Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi & Đồng Khởi)Góc rue d’Ormay và Catinat (nay là Mạc Thị Bưởi-Đồng Khởi) – Trước 1975 là đường Nguyễn Văn ThinhVườn hoa Lam Sơn năm 1954Bonard Avenue (đường Lê Lợi) năm 1954Bonard Avenue (đường Lê Lợ) năm 1954Vòng xoay công trường Lam Sơn năm 1954Đại lộ Nguyễn Huệ năm 1954Bonard Avenue – Vỉa hè Lê Lợi góc ngã tư Lê Lợi-Công Lý bìa trái là Bưu điện Lê Lợi-Pasteur trước 1975 (nay là cao ốc Saigon Center)Bùng binh Chợ Saigon, bìa phải là tòa nhà góc Calmette-Trần Hưng ĐạoQuảng trường Chợ Bến Thành năm 1954Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành năm 1954Rue Viénot, sau này là đường Phan Bội Châu, cửa Đông chợ Bến ThànhRue Viénot, sau này là đường Phan Bội Châu, cửa Đông chợ Bến ThànhĐường Lê Lai, vỉa hè khi ấy rất rộngMột cửa hàng bên đường CatinatMột món ăn vặt trên vỉa hè đường Lão TửVỉa hè đường Công Lý, nơi màu sáng là chùa Ấn giáoPharmacie – Tiệm thuốc tây góc Công Lý-Lê Lợi, gần nhà sách Khai TríClinique Saint Paul – Dưỡng đường St Paul – nay là BV mắt đường Điện Biên PhủBảo Tàng Viện trong Thảo Cầm Viên năm 1954Trong Thảo Cầm Viên năm 1954Trong Thảo Cầm ViênĐường Tổng Đốc Phương, nay là Châu Văn Liêm. Đi về phía trước là 3 tháp nước Cholon cạnh đường Thuận KiềuĐường Lão Tử nhìn về đường Tổng Đốc PhươngChùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng đường Lão Tử
Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng, đường Lão TửChùa Quan Âm hay hội quán Ôn Lăng, đường Lão TửBán nhang & đổ cúng trên vỉa hè đường Lão Tử phía trước Chùa Quan Âm (Hội quán Ôn Lăng)Đường Lão Tử nhìn về đường Lương Nhữ HọcĐường Lương Nhữ Học Cholon nhìn từ ngã tư Nguyễn Trãi-Lương Nhữ Học
Vỉa hè lượn cong nơi bìa trái hình chính là góc đường Nguyễn Trãi. Đường Lương Nhữ Học hơi uốn cong nên phía xa nhìn thấy dãy nhà trên cùng con đường này. Từ chỗ người chụp hình này đi tới trước khỏang 600 m là ra tới kinh Tàu Hủ. Phía trước xe tải màu đen (ở phía xa) là ngã tư Đồng Khánh-Lương Nhữ Học
Những chiếc xe xưa trên đường Sài Gòn năm 1954Cầu tàu khu Quân cảng Bến Bạch ĐằngCầu tàu khu Quân cảng Bến Bạch ĐằngMột vụ chìm tàu khi xưa trên sông Sài GònSông Sài Gòn năm 1954Tàu đò đường sông năm 1954Cảnh sông Sài Gòn năm 1954