Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Khám phá đường phố Sài Gòn xưa: Đường Phan Châu Trinh ở cửa Tây chợ Bến Thành

by thivang1811
30/12/2021
in Sài Gòn Xưa
1
Khám phá đường phố Sài Gòn xưa: Đường Phan Châu Trinh ở cửa Tây chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Chợ được khởi công xây dựng từ năm 1912, hình ảnh đồng hồ ở cửa nam của ngôi chợ này được xem là biểu tượng không chính thức của Thành phố Hồ Chí Minh. Mặt bắc chợ là Rue d’Espagne, phía đông là rue Viénot, và phía tây là rue Schroeder. Đến năm 1955 dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, ba con đường này đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu và đường Phan Châu Trinh.

Đường Phan Châu Trinh bên hông chợ Bến Thành

Mời các bạn đọc cùng Góc Xưa khám phá diện mạo khi xưa của con đường rue Schroeder hay sau này là Phan Châu Trinh ở phía tây chợ Bến Thành qua loạt ảnh sau:

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Toàn cảnh chợ Bến Thành và đường Phan Châu Trinh
Không ảnh chợ Bến Thành thập niên 1920-1930
Bản đồ Sài Gòn năm 1937
Đường Phan Châu Trinh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành năm 1929
Saigon thập niên 1920 – Bến xe ngựa và dãy phố trên đường Phan Châu Trinh đối diện cửa Tây chợ Bến Thành (thời Pháp là Rue Schroder).
Bến xe đường Phan Châu Trinh, phía cửa Tây Chợ Bến Thành năm 1931
Bến xe đò Rue Schroeder (đường Phan Châu Trinh) đối diện Cửa Tây chợ Bến Thành
Rue Schroder, nay là đường Phan Châu Trinh phía bên trái chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành, bên trái là cửa Tây phía đường Phan Châu Trinh năm 1931
Đường Phan Châu Trinh và Lê Thánh Tôn khoảng đầu thập niên 1950
Đường Phan Châu Trinh, sau Tết Mậu Thân không bao lâu. Dãy nhà tại góc ngã ba Nguyễn An Ninh-Phan Châu Trinh, thẳng phía trước Cửa Tây chợ Bến Thành.
Đường Phan Chu Trinh 1965-966
Góc Lê Lai-Phan Châu Trinh
Đường Phan Châu Trinh, cửa Tây chợ Bến Thành năm 1967-1968
Đường Phan Châu Trinh, cửa tây Chợ Bến Thành năm 1967
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd . Góc ngã ba Phan Châu Trinh-Lê Thánh Tôn, phía sau chợ Bến Thành
Tiệm vàng Thế Hùng – Thế Tài, số 190 đường Lê Lợi nay là Lê Thánh Tôn. Người chụp đứng trên đường Phan Châu Trinh nhìn về Lê Lợi lúc xưa, nay là Lê Thánh Tôn.
Đường Phan Châu Trinh, cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh năm 1967
Đường Phan Châu Trinh, phía Cửa Tây chợ Bến Thành
Bán hàng Tết trên đường Phan Châu Trinh phía cửa Tây chợ Bến Thành năm 1971
Đường Phan Châu Trinh năm 1973
Đường Phan Châu Trinh, Cửa Tây Chợ Bến Thành Nhà mái ngói nhô cao ở phía xa là biệt thự của chú Hỏa (Hui Bon Hoa) trên đường Phó Đức Chính, nay là Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Đường Phan Châu Trinh phía cửa tây chợ Bến Thành năm 1974
Ngã ba Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh
Góc nhìn từ cửa Tây Chợ Bến Thành thẳng ra đường Nguyễn An Ninh.
Đường Nguyễn An Ninh nhìn từ cửa Tây chợ Bến Thành
Góc Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành
Góc Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh, panô quảng cáo bàn chải đánh răng Sécurit
Đường Phan Chu Trinh, Cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh – Cửa Tây chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành Xuân Canh Tuất 1970 – Góc Lê Lai-Phan Châu Trinh
Góc đường Phan Châu Trinh-Lê Lai, đối diện góc trái chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh, góc trái chợ Bến Thành
Một gian bán đồ ăn ở đường Phan Châu Trinh, cửa tây chợ Bến Thành
Cảnh chợ ở đường Phan Châu Trinh, cửa tây chợ Bến Thành

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Hồi ức về ẩm thực của Sài Gòn xưa: Món ăn ngon đã bị lãng quên chỉ còn trong dĩ vãng

Hồi ức về ẩm thực của Sài Gòn xưa: Món ăn ngon đã bị lãng quên chỉ còn trong dĩ vãng

Comments 1

  1. Châu-Hồng says:
    1 năm ago

    Theo mình biết Hồi xưa là Quận Nhì sau nầy đổi là Quận 1.. Lúc trước mình ở Nancy từ nhỏ tới già. Cảm ơn tác giả đưa hình ảnh Xưa khó quên ký ức của mình…

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Nguyễn Khuyến cùng những giai thoại chưa kể: “bán chữ cho quan tham”, “vẽ bùa trấn yểm”,…

Nguyễn Khuyến cùng những giai thoại chưa kể: “bán chữ cho quan tham”, “vẽ bùa trấn yểm”,…

1 năm ago
Lăng mộ cổ Giồng Ông Tố – Bí ẩn chưa lời giải cùng những câu chuyện kỳ bí 

Lăng mộ cổ Giồng Ông Tố – Bí ẩn chưa lời giải cùng những câu chuyện kỳ bí 

2 năm ago
Bước chân lẻ loi cùng tiếng nỉ non của người con gái nhỏ trong “Khóc Thầm” (Lam Phương) khiến ai cũng phải nao lòng

Bước chân lẻ loi cùng tiếng nỉ non của người con gái nhỏ trong “Khóc Thầm” (Lam Phương) khiến ai cũng phải nao lòng

1 năm ago
Ảnh xưa đường cũ – nơi lưu dấu bao kỷ niệm về một Sài Gòn từ thuở ban sơ

Ảnh xưa đường cũ – nơi lưu dấu bao kỷ niệm về một Sài Gòn từ thuở ban sơ

1 năm ago
Vé số Sài Gòn Xưa – Hơn 60 mùa lá vàng tôi vẫn nhớ như in bài hát Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia của Trần Văn Trạch

Vé số Sài Gòn Xưa – Hơn 60 mùa lá vàng tôi vẫn nhớ như in bài hát Xổ Số Kiến Thiết Quốc Gia của Trần Văn Trạch

3 năm ago
Ấn tượng một Sài Gòn hoa mỹ năm 1965 qua bộ ảnh của Robert Gauthier – Phần 1

Ấn tượng một Sài Gòn hoa mỹ năm 1965 qua bộ ảnh của Robert Gauthier – Phần 2

1 năm ago
Minh tinh một thời, danh ca Khánh Ngọc qua đời tại Mỹ, hưởng thọ 85 tuổi

Minh tinh một thời, danh ca Khánh Ngọc qua đời tại Mỹ, hưởng thọ 85 tuổi

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status