Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Khám phá đường phố Sài Gòn xưa: Đường Trương Minh Ký xưa nay là Lê Văn Sỹ

by thivang1811
27/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Khám phá đường phố Sài Gòn xưa: Đường Trương Minh Ký xưa nay là Lê Văn Sỹ

” …Mất từng con phố đổi tên đường

khi hẹn nhau ta lạc lối tìm…”

Bài viết hay

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022

Là hai câu hát trong “Sài Gòn Nhớ Không Tên” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi khi than thở về con phố bị đổi tên đã làm cho đôi tình nhân lạc lối không thể tìm lại nhau. Có nhwunxg con đường của sài Gòn nay đã thay tên và đổi họ, tuy nhiên những ký ức cũ về cung đường xưa vẫn luôn vẹn nguyên qua từng khuôn ảnh cũ.

Mời các bạn đọc cùng Góc xưa ôn lại chút kỷ niệm cũ về đường Trương Minh Ký, quận Phú Nhuận những năm trước trước 1975.

Vậy, Trương Minh Ký là ai?

Trương Minh Ký tức Trương Minh Ngôn, tự Thế Tải, hiệu Mai Nham, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1855 ở Chợ Lớn, là con ông Trương Minh Cẩn, một nhà Nho, và bà Phạm Thị Nguyệt. Theo Trương gia từ đường thế phả toàn tập, Trương Minh Ký có bảy người con (có lẽ với bà chánh thất), thuộc đời thứ năm, gọi danh tướng Trương Minh Giảng là chú.

Trương Minh Ký học ở trường đạo với Trương Vĩnh Ký, mặc dầu không theo đạo và trường Chasseloup-Laubat; sau khi tốt nghiệp, ra làm giáo sư ở trường này. Năm 1885, dạy tiếng Pháp ở trường Thông ngôn cùng với Trương Vĩnh Ký rồi làm chủ bút tờ Gia-định báo (1881 – 1897).

Năm 1889, làm thông ngôn cho phái đoàn của triều đình Huế đi dự hội chợ ở Paris. Trong chuyến đi này, được chính phủ Pháp thưởng tước Hàn lâm (học sĩ) cùng một món tiền, đồng thời được triều đình ban cho Kim Khánh trung hạng. Về nước, Trương Minh Ký xin vào làng Tây và làm thông ngôn ngạch Tây (Tây chức thông sự).

Trương Minh Ký mất ngày 11 tháng 8 năm 1900 cũng tại Chợ-lớn.

Để tưởng nhớ ông, chính quyền lúc ấy đã quyết định dùng tên ông để đặt con đường ở Phú Nhuận.

Thời Pháp thuộc đường này mang tên Eryaud des Vergnes, nhưng kéo dài tới đường Võ Văn Tần. Năm 1955 đổi là đường Trương Minh Giảng, sau cắt đoạn từ ranh giới tỉnh Gia Định (Phú Nhuận giáp quận 3) thành đường riêng đặt tên đường Trương Minh Ký. Ngày 14-8-1975 nhập hai đường làm một và đổi tên là đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngày 4-4-1985 cắt đoạn trên đây thành đường riêng và đặt tên đường Lê Văn Sĩ.

Họa đồ Sài Gòn và vùng phụ cận – 1968
Họa đồ Sài Gòn và vùng phụ cận 1968
Không ảnh Lăng Cha Cả 30-4-1975, có mấy chiếc tanks bị bắn cháy, nơi đây ngày nay là vòng xoay lăng Cha Cả
Đường Trương Minh Ký và Trương Minh Giảng. Khoảng giữa cạnh trên hình là BV Dã Chiến 3 và SVĐ Quân Đội. Góc dưới bên phải nhìn thấy nhà thờ Vườn Xoài với tháp chuông bằng gỗ bên trái đường Trương Minh Giảng.
Đường Trương Minh Ký và Trương Minh Giảng. Khoảng giữa cạnh trên của hình là BV Dã Chiến 3 và SVĐ Quân Đội. Góc dưới bên phải nhìn thấy nhà thờ Vườn Xoài với tháp chuông bằng gỗ bên trái đường Trương Minh Giảng.
Khu vực Lăng Cha Cả, đường Trương Minh Ký
Đầu đường Trương Minh Ký, Lăng Cha Cả
Cuối đường Trương Minh Ký nơi ngã ba giao lộ với Võ Tánh.
Đường Trương Minh Ký, năm 1967
Đường Trương Minh Ký. Nhà có trực thăng nằm trên mái ngày nay là số 497 Lê Văn Sỹ, P2, Q. Tân Bình
Đường Trương Minh Ký
Đường Trương Minh Ký
Đường Trương Minh Ký
Đường Trương Minh Ký, năm 1975
Đường Trương Mính Ký & Trương Minh Giảng. Ngày nay từ cầu Trương Minh Giảng đến Lăng Cha Cả là Lê Văn Sĩ và bên kia cầu Trương Ming Giảng về phía trung tâm Saigon là Trần Quốc Thảo.
Biểu tình chống tham nhũng ở đường Trương Minh Ký, gần nhả thờ Tân Sa Châu do linh mục Trần Hữu Thanh tổ chức Cảnh sát và binh sĩ chống bạo loạn ngăn chận một cuộc biểu tình ở Sài Gòn, vào ngày 31 tháng 10 năm 1974, chống lại chế độ của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Cuộc biểu tình này đã bắt đầu như một cuộc rước đuốc đơn giản để chống tham nhũng.
Biểu tình chống tham nhũng ở đường Trương Minh Ký, gần nhả thờ Tân Sa Châu do linh mục Trần Hữu Thanh tổ chức
Nhà thờ Tân Sa Châu
Nhà thờ Tân Sa Châu vừa mới hoàn thành trên đường Trương Minh Ký, nay là Lê Văn Sỹ
Nhà thờ Tân Sa Châu, đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) đang xây dựng.
Nhà thờ Tân Sa Châu, đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) đang xây dựng.
Nhà thờ Tân Sa Châu, đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) đang xây dựng.
Nhà thờ Tân Sa Châu đang xây dựng
Khánh thành Nhà thờ Tân Sa Châu
Nhà thờ 3 Chuông đường Trương Minh Ký
Nhà Thờ 3 Chuông – 1966
Nhà thờ 3 Chuông, đường Trương Minh Ký, Gia Định, nay là Lê Văn Sĩ
Đường Trương Minh Ký, 1965
Đường Trương Minh Ký, 1965
Đường Trương Minh Ký, 1965
Đường Trương Minh Ký, 1965
Những ngôi nhà bên đường Trương Minh Ký năm 1965
Đường Trương Minh Giảng, Q3 và phía trước là đường Trương Minh Ký, Q. Phú Nhuận, tỉnh Gia Định, năm 1966
Đường Trương Minh Giảng – Gác chuông nhà thờ Vườn Xoài gần đầu đường Trương Minh Ký
Khu vực Lăng Cha Cả Đường Trương Minh Ký, nay là Lê Văn Sỹ
Giao lộ Võ Tánh – Trương Minh Ký, khu vực Lăng Cha Cả Nay là Hoàng Văn Thụ-Lê Văn Sỹ
Đầu đường Trương Minh Ký, khu vực Lăng Cha Cả, 1967
Góc Trương Minh Ký-Nguyễn Minh Chiến, lối vào chợ lăng Cha Cả, góc Trương Minh Ký-Nguyễn Minh Chiếu (nay là góc Lê Văn Sỹ và Nguyễn Trọng Tuyển)
Cuối đuờng Trương Minh Ký (giao với đường Võ Tánh, cạnh Lăng Cha Cả), nay là Lê Văn Sỹ
Đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ, nơi cuối đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sĩ), cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả
Đường Trương Minh Ký, Gia Định
Cuối đường Trương Minh Ký và dãy nhà trên đường Võ Tánh Khu vực Lăng Cha Cả, ngôi chùa trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Đường Trương Minh Ký 1970, nay là Lê Văn Sỹ
Đường Trương Minh Ký, ở bên phải có thấy cái tháp chuông của nhà thờ 3 Chuông
Khu vực Tân Sơn Nhứt. Bên góc trái là đường Trương Minh Ký.
Bên trái hình có thấy tháp chuông của nhà thờ Ba Chuông trên đường Trương Minh Ký

Related Posts

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Sài Gòn Xưa

Những tấm ảnh để đời của các nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn – Chợ Lớn

23/02/2023
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước
Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac 150 năm trước

23/02/2023
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 3): Sự “sụp đổ” bên bờ “ảo vọng”

08/12/2022
Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”
Sài Gòn Xưa

Chuyện về vụ án “Minh Phụng – Epco” (phần 2): Cú “ngã ngựa” nơi “đất dữ”

08/12/2022
Next Post
Loạt ảnh về cuộc sống đời thường của người dân Nhà Bè- Cát Lái năm 1967-1968

Loạt ảnh về cuộc sống đời thường của người dân Nhà Bè- Cát Lái năm 1967-1968

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Hoài niệm về những chiếc xe Vespa trên đường phố Sài Gòn những năm trước 1975

Hoài niệm về những chiếc xe Vespa trên đường phố Sài Gòn những năm trước 1975

2 năm ago
Xót xa cuộc đời buồn thương của ca sĩ Dạ Hương – Một trong những ca sĩ nhạc vàng trước 75

Xót xa cuộc đời buồn thương của ca sĩ Dạ Hương – Một trong những ca sĩ nhạc vàng trước 75

2 năm ago
Câu chuyện về Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí – Nhà sách nổi tiếng bậc nhất Saigon trước 75.

Câu chuyện về Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí – Nhà sách nổi tiếng bậc nhất Saigon trước 75.

2 năm ago
“Những ngày thơ mộng” (Hoàng Thi Thơ) – Một thuở hồn nhiên, một thời để nhớ….tuổi thơ mãi mãi trong tim mỗi người

“Những ngày thơ mộng” (Hoàng Thi Thơ) – Một thuở hồn nhiên, một thời để nhớ….tuổi thơ mãi mãi trong tim mỗi người

1 năm ago
“Bao Đêm Không Ngủ” của nhạc sĩ Vinh Sử mang theo tiếng lòng của những con tim tan vỡ

“Bao Đêm Không Ngủ” của nhạc sĩ Vinh Sử mang theo tiếng lòng của những con tim tan vỡ

2 năm ago
Những câu chuyện thú vị ít người biết về cư xá Bắc Hải

Những câu chuyện thú vị ít người biết về cư xá Bắc Hải

1 năm ago
Một chút cảm nhận về ca khúc “Còn tuổi nào cho em” – Bài hát được Trịnh Công Sơn viết tặng Bà Dao Ánh

Một chút cảm nhận về ca khúc “Còn tuổi nào cho em” – Bài hát được Trịnh Công Sơn viết tặng Bà Dao Ánh

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status