Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Ba 29, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Định danh xưa

Lắng đọng cùng chùm ảnh đẹp về Bến Lức để hiểu và thêm yêu một Long An rất đỗi quen thuộc

by thivang1811
18/01/2022
in Định danh xưa
0
Lắng đọng cùng chùm ảnh đẹp về Bến Lức để hiểu và thêm yêu một Long An rất đỗi quen thuộc

Bến Lức là một huyện thuộc tỉnh Long An – Nằm phía đông bắc của tỉnh Long An, là cửa ngõ phía bắc của miền Tây Nam Bộ, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km về hướng tây nam và cách thành phố Tân An 15 km về hướng đông bắc, có vị trí địa lý: 

  • Phía bắc giáp các huyện Đức Hoà, Đức Huệ
  • Phía đông giáp huyện Bình Chánh
  • Phía nam giáp các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ
  • Phía tây giáp huyện Thủ Thừa
Cảnh người dân đang chuẩn bị lên môt chuyến xe đò…

Huyện Bến Lức là một địa bàn chiến lược về kinh tế và quân sự của thành phố, và Quốc lộ 1A là trục giao thông chính của Quốc gia nối liền địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với đồng bằng sông Cửu Long đi qua huyện Bến Lức, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá, tiếp cận nhanh chóng những thông tin mới nhất trong nước, hoà nhập với kinh tế thị trường, phát triển nhiều loại hình dịch vụ, hình thành các điểm trung chuyển hàng hoá giữa miền Tây lên Thành phố và ngược lại.

Bài viết hay

Bộ sưu tập những bức ảnh quý giá về Đà Lạt (Phần 1) – Giai đoạn 1920-1930

Bộ sưu tập những bức ảnh quý giá về Đà Lạt (Phần 1) – Giai đoạn 1920-1930

18/11/2022
BỘ ẢNH ĐẸP VỀ ĐÀ LẠT TRƯỚC NĂM 1975 CỦA NHIẾP ẢNH GIA BILL ROBIE

BỘ ẢNH ĐẸP VỀ ĐÀ LẠT TRƯỚC NĂM 1975 CỦA NHIẾP ẢNH GIA BILL ROBIE

18/11/2022
Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa

Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa

10/11/2022
Bộ sưu tập ảnh hiếm về cuộc sống đời thường của Long An ngày xưa

Bộ sưu tập ảnh hiếm về cuộc sống đời thường của Long An ngày xưa

07/10/2022
Khung cảnh quán nước bình dân ở Bến Lức năm 1967 – 1968. Hình ảnh áo bà ba khăn rằn đã trở thành biểu tượng của người dân Bến Lức nói riêng và người Nam Bộ nói chung.

Bàn về cái tên của Bến Lức thì theo quyển sách “Đại Nam quốc âm tự vị” của năm 1895 của tác giả Huỳnh Tịnh Của có lý giải rằng: “Lứt là thứ cây lá nhỏ, hay mọc mé biển”. Còn trong cuốn sách “Dictinaire Annamite Francais” năm 1898 của tác giả Génibrel lại định nghĩa rằng: “Lứt” là tên một loại cây có lá ăn được, thuộc họ cúc, trong cách gọi dân dã của người dân Nam Bộ thì là lứt dây, mọc dọc ở ven biển trên các bờ kênh rạch truông gai, cửa sông, từ Nghệ An đổ vào các tỉnh đồng bằng Nam Bộ. Thứ hai là loại dây lứt thuộc họ cỏ roi ngựa, mọc hoang rải rác ở những bãi cỏ ven đường, ven bờ đê, bờ ruộng, bìa rừng….Nhưng do cách phát âm không chuẩn của người Nam Bộ nên từ chữ “t” thành chữ “c”, dẫn đến viết sai từ “Bến Lứt” thành “Bến Lức”. Hiện nay, Bến Lức trở thành tên của một huyện thuộc địa phận tỉnh Long An, giáp với Sài Gòn. 

Người dân sinh hoạt ở Bến Lức năm 1967 – 1968

Nữ sinh áo dài trắng trên quốc lộ 4 Bến Lức

Một góc phố ở Bến Lức

Bày bán hàng hóa trước nhà ở Bến Lức

Hai anh em cõng nhau trước cổng nhà

Những chú bò được thả rong ở Bến Lức

Khung cảnh làng quê ven sông ở Bến Lức

Sông nước Bến Lức

Những mái nhà lá trước một cánh đồng trống

Đồng ruộng sau mùa gặt, người ta đi lại trên cánh đồng tạo thành đường mòn…

Nhà cửa ở vùng nông thôn Bến Lức được xây dựng xa xa, phần lớn chỉ nhìn thấy những khoảng trống của cánh đồng lúa

Vùng nông thôn, ít nhà nhưng nhiều cây cối, chủ yếu là dừa

Cột điện ở Bến Lức

Radar phản pháo kích

Không ảnh khu vực nông thôn ở Bến Lức

Không ảnh Quốc lộ 4 – Bến Lức năm 1967 – 1968

Không ảnh Bến Lức

Quốc lộ 4 – Không ảnh chụp khu vực Bến Lức năm 1967 – 1968

Cô gái trong tà áo dài trắng truyền thống và lái xe gắn máy -Vào những năm đầu thập niên 1960 thì hình ảnh nữ sinh trong tà áo ngồi trên chiếc xe Velo Solex đen bóng vẫn luôn là những ấn tượng không thể nào quên cảu một thế hệ thanh niên thời đó. Dòng xe này là biểu hiện của sự sang trọng vì nữ sinh chạy xe này đều thuộc gia đình khá giả. Nói chung, dòng xe này thể hiện sự duyên dáng – phô trương kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.

Những chiếc “taxi” – xích lô máy trên đường phố Bến Lức

Trường tư thục Đạt Đức – Trường do ông Phan Thuyết xây dựng vào năm 1959 và ông cũng là người hiệu trưởng đầu tiên của trường, nay là Trường THCS Châu Văn Liêm.

Những gánh hàng ăn vặt đường phố

Biển báo chỉ đường, hướng rẽ Bến Lức trên đường Quốc lộ 4

Chiếc xe Co. D709 đã đậu trên đường Quốc lộ 4, thuộc khu vực Bến Lức

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài đầy thướt tha và duyên dáng

Một cụ ông mặc áo bà ba đen, trên đầu là chiếc rằn quen thuộc

Chợ Bến Lức tháng 11 năm 1967

Một góc bán hàng trong chợ Bến Lức

Cảnh tan trường của những cô cậu học trò…

Con trâu đi trước cái cày theo sau….Người nông dân đang chuẩn bị cho mùa vụ mới

Giáo viên của một trường học làng ở Bến Lức

Những người đàn ông đang đi dạo trước chiếc xe tăng số hiệu Co. D 709

Một trường tiểu học ở Bến Lức

Cảnh ngư dân đánh bắt cá

Related Posts

Bộ sưu tập những bức ảnh quý giá về Đà Lạt (Phần 1) – Giai đoạn 1920-1930
Định danh xưa

Bộ sưu tập những bức ảnh quý giá về Đà Lạt (Phần 1) – Giai đoạn 1920-1930

18/11/2022
BỘ ẢNH ĐẸP VỀ ĐÀ LẠT TRƯỚC NĂM 1975 CỦA NHIẾP ẢNH GIA BILL ROBIE
Định danh xưa

BỘ ẢNH ĐẸP VỀ ĐÀ LẠT TRƯỚC NĂM 1975 CỦA NHIẾP ẢNH GIA BILL ROBIE

18/11/2022
Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa
Định danh xưa

Hãy cùng hồi tưởng lại những nét đẹp đặc trưng riêng của vùng đất Sóc Trăng ngày xưa

10/11/2022
Bộ sưu tập ảnh hiếm về cuộc sống đời thường của Long An ngày xưa
Định danh xưa

Bộ sưu tập ảnh hiếm về cuộc sống đời thường của Long An ngày xưa

07/10/2022
Next Post
“Lại nhớ người yêu” (Giao Tiên) – Nỗi nhớ thương “ăn” sâu vào trong tiềm thức của kẻ si tình nhưng thất tình

“Lại nhớ người yêu” (Giao Tiên) - Nỗi nhớ thương “ăn” sâu vào trong tiềm thức của kẻ si tình nhưng thất tình

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngắm nhìn Sài Gòn hoa lệ năm 1968 qua ống kính của Mike Mondzak

Ngắm nhìn Sài Gòn hoa lệ năm 1968 qua ống kính của Mike Mondzak

1 năm ago
“Đôi Ngã Đôi Ta” (Trần Thiện Thanh) – Ánh trăng xưa vẫn sáng nhưng tình nơi đâu,….còn lại chỉ vỏn vẹn hai chữ “hoài niệm”

“Đôi Ngã Đôi Ta” (Trần Thiện Thanh) – Ánh trăng xưa vẫn sáng nhưng tình nơi đâu,….còn lại chỉ vỏn vẹn hai chữ “hoài niệm”

2 năm ago
Những ký ức về cuộc sống Sài Gòn xưa trước 75: Cho tôi lại ngày nào…

Những ký ức về cuộc sống Sài Gòn xưa trước 75: Cho tôi lại ngày nào…

2 năm ago
“Và Tôi Cũng Yêu Em” – Lời tỏ tình hóm hỉnh thể hiện nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

“Và Tôi Cũng Yêu Em” – Lời tỏ tình hóm hỉnh thể hiện nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

1 năm ago
“Qua Cơn Mê” – Bài hát về nổi ước vọng hòa bình bị cấm đến mãi năm 2011 mới được cấp phép

“Qua Cơn Mê” – Bài hát về nổi ước vọng hòa bình bị cấm đến mãi năm 2011 mới được cấp phép

3 năm ago
Những xót xa và đớn đau sau hôn nhân tan vỡ “đem chôn vùi vào ngày thật buồn” trong nhạc khúc “Tình Phụ” (Đỗ Lễ)

Những xót xa và đớn đau sau hôn nhân tan vỡ “đem chôn vùi vào ngày thật buồn” trong nhạc khúc “Tình Phụ” (Đỗ Lễ)

1 năm ago
Cảm nhận về ca khúc “Trăng rụng xuống cầu” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ – Đừng vội về đâu trăng vui nên trăng rụng xuống cầu.

Cảm nhận về ca khúc “Trăng rụng xuống cầu” của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ – Đừng vội về đâu trăng vui nên trăng rụng xuống cầu.

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status