Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
No Result
View All Result
Góc Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Góc Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

Nhạc phẩm “Trên Bốn Vùng Chiến Thuật” và các địa danh được nhắc đến

by Mẫn Nhi
23/08/2022
in Cảm xúc âm nhạc, Bàn tròn âm nhạc
0
Nhạc phẩm “Trên Bốn Vùng Chiến Thuật”  và các địa danh được nhắc đến

“Trên Bốn Vùng cнιếɴ Thuật” là một trong số những nhạc phẩm thuộc dòng nhạc trữ tình viết về cuộc đời của người lính hay nhất nhì.

Những bài hát nhạc vàng viết về người lính trước 1975 đều bị cấm lưu hành ở trong nước. Tuy nhiên với sự mến mộ yêu thích của công chúng thì dòng nhạc này vẫn được lưu truyền theo nhiều hình thức khác nhau và có chỗ đứng không thể thay thế trong mỗi khán giả. Hơn nữa, những bài hát này được sáng tác về cuộc đời người lính nên cho dù ở bên nào của cнιếɴ tuyến thì họ đều thấy được một phần của mình trong bức tranh được khắc họa bởi tác phẩm.

Bài viết hay

Ca khúc SƯƠNG LẠNH CHIỀU ĐÔNG – “Anh lên đường lạc hướng” hay “Anh lên đường trăm hướng” mới đúng bản gốc?

Ca khúc SƯƠNG LẠNH CHIỀU ĐÔNG – “Anh lên đường lạc hướng” hay “Anh lên đường trăm hướng” mới đúng bản gốc?

15/11/2022
Nhạc sĩ Y Vân cùng những sáng tác nổi tiếng của ông qua lời kể của em trai nhạc sĩ Y Vũ

Nhạc sĩ Y Vân cùng những sáng tác nổi tiếng của ông qua lời kể của em trai nhạc sĩ Y Vũ

15/11/2022
Xuất hiện bản nhạc Còn Tuổi Nào Cho Em với câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép vào tay” gây nhiều nghi vấn trong lòng khán giả.

Xuất hiện bản nhạc Còn Tuổi Nào Cho Em với câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép vào tay” gây nhiều nghi vấn trong lòng khán giả.

06/12/2022
“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

01/09/2022

Vì lý do này mà hiện này có rất nhiều người lính vẫn tha thiết yêu những tác phẩm này bởi ở trong ca từ họ tìm được sự cảm thông sâu sắc và những tâm sự không biết giãi bầy cùng ai.

Ca khúc “Trên Bốn Vùng cнιếɴ Thuật” được sáng tác bởi Nhạc Sĩ Trúc Phương vào những năm thập niên 60. Không rõ cụ thể được sáng tác vào thời điểm nào cụ thể cũng nhưng theo suy luận dựa trên tựa đề bài hát thì tác phẩm chắc hẳn được sáng tác vài giai đoạn những năm 1964 – 1970 khi vừng cнιếɴ thuật thứ 4 được thành lập.

4 vùng chiến thuật
4 vùng cнιếɴ thuật

Bài hát này nhắc tới những địa danh nổi tiếng với các trận đánh trên cả 4 vùng cнιếɴ thuật thể hiện sự khốc liệt của cнιếɴ tranh:

  • Gio linh đón тнâу giặc về làm phân xanh cây lá,
  • Pleime gió mưa mùa
  • Tây Ninh nắng nung người,
  • Mà trận địa thì loang мáυ tươi
  • Đồng Tháp vắng bóng hồng, tôi yêu ai?

Gio Linh(Quảng Trị) thuộc Vùng 1 chiến thuật có bộ chỉ huy đặt tại Đà Nẵng. Vùng 1 chiến thuật kéo dài từ khu vực Quảng Trị cho đến hết Quãng Ngãi.

Pleime thuộc Vùng 2 chiến thuật, gồm các tỉnh vùng tây nguyên và Nam Trung Bộ ngày nay.

Tây Ninh thuộc Vùng 3 chiến thuật bao gồm 1 số tỉnh Nam Bộ như Tây Ninh, Hậu Nghĩa, Long An, Bình Long, Phước Long, Bình Dương, Bình Tuy, Phước Tuy, Long Khánh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

Đồng Tháp thuộc Vùng 4 chiến thuật nay là vùng Đồng Tháp Mười và các tỉnh miền Tây ngày nay.

Trong bài hát tác giả dừng danh xưng “tôi” để đại diện cho người lính đi khắp 4 vùng chiến thuật. Tôi ở đây không chỉ câu chuyện của một người lính duy nhất mà còn là câu chuyện của nhiều người lính bởi hiếm có người lính nào có thể tham gia được trên cả bốn vùng chiến thuật.

Cũng có thể nhạc sĩ Trúc Phương tạo ra một nhân vật hư cấu để viết nên bài hát này bởi hiếm có người lính nào có thể trải qua cả 4 cнιếɴ trường khốc liệt đặc biệt trong đó có Pleime và Gio Linh.

Trong hệ thống binh chủng ngày xưa có các đơn vị lưu động có thể di chuyển khắp các Vùng như Nhảy Dù, Biệt Động Quân và Thủy Quân Lục Chiến. Đặc biệt trong Trận cнιếɴ ác liệt Gio Linh trước những năm 1970 có đơn vị nhảy dù tham gia. Vì vậy nếu không trong bài hát thực sự có nhắc đến câu chuyện có thật về một người lính nhảy dù.

  • Tôi thường đi đó đây, bùn đen in dấu giày,
  • lửa thù no đôi mắt,
  • chân nghe lạ từng khu chiến thuật,
  • áo đường xa không ấm gió phương xa,
  • nghìn đêm vắng nhà.

Bùn đen in dấu giày, áo đường gia không ấm, Đêm đêm nằm đường giúp ta hiểu thêm về đời lính gian khổ vì tổ quốc “vì đời mà đi”. Bài hát không chỉ diễn tả được sự gian khó của người lính cнιếɴ mà còn diễn tả được những sự ác liệt của cнιếɴ tranh và nỗi nhớ nhà thương quê.

  • Tôi thường đi đó đây, bùn đen in dấu giày,
  • lửa thù no đôi mắt,
  • chân nghe lạ từng khu chiến thuật,
  • áo đường xa không ấm gió phương xa,
  • nghìn đêm vắng nhà.
  • Mây mù che núi cao,
  • Rừng sương che lối vào
  • Đồng ruộng mông mênh nước
  • Đêm đêm nằm đường ngăn bước thù
  • Áo nhà binh thương lính, lính thương quê
  • Vì đời mà đi.
  • Gio linh đón тнâу giặc về làm phân xanh cây lá,
  • Pleime gió mưa mùa
  • Tây Ninh nắng nung người, mà trận địa thì loang мáυ tươi
  • Đồng Tháp vắng bóng hồng, tôi yêu ai?
  • Ân tình theo gót chân, bọn đi xa đánh trận, gặp gỡ trong cơn lốc
  • xưng tao gọi mày thương quá gần.
  • Bốn vùng mang lưu luyến bước bâng khuâng của vạn người thân.

(Tóm lựa dựa theo bài của Cao Đắc Tuấn và Nhạc Xưa)

 

Related Posts

Ca khúc SƯƠNG LẠNH CHIỀU ĐÔNG – “Anh lên đường lạc hướng” hay “Anh lên đường trăm hướng” mới đúng bản gốc?
Bàn tròn âm nhạc

Ca khúc SƯƠNG LẠNH CHIỀU ĐÔNG – “Anh lên đường lạc hướng” hay “Anh lên đường trăm hướng” mới đúng bản gốc?

15/11/2022
Nhạc sĩ Y Vân cùng những sáng tác nổi tiếng của ông qua lời kể của em trai nhạc sĩ Y Vũ
Bàn tròn âm nhạc

Nhạc sĩ Y Vân cùng những sáng tác nổi tiếng của ông qua lời kể của em trai nhạc sĩ Y Vũ

15/11/2022
Xuất hiện bản nhạc Còn Tuổi Nào Cho Em với câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép vào tay” gây nhiều nghi vấn trong lòng khán giả.
Bàn tròn âm nhạc

Xuất hiện bản nhạc Còn Tuổi Nào Cho Em với câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép vào tay” gây nhiều nghi vấn trong lòng khán giả.

06/12/2022
“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương
Cảm xúc âm nhạc

“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

01/09/2022
Next Post
Ký ức về Bảng Danh Dự – Chỉ có 3 người học giỏi nhất được nhận vào cuối tháng

Ký ức về Bảng Danh Dự - Chỉ có 3 người học giỏi nhất được nhận vào cuối tháng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về chính trị hay gán ghép tư tưởng không chính xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

ɴԍắм ɴнìɴ ʟạι ɴнữɴԍ нìɴн ảɴн ᴅẫu có đổ ɴáт тᴀɴԍ тнươɴԍ ɴнưɴԍ vẫɴ κιêɴ cườɴԍ, ʙềɴ ʙỉ củᴀ ɴԍườι ᴅâɴ sàι ԍòɴ тʀoɴԍ тếт мậu тнâɴ ɴăм 1968

ɴԍắм ɴнìɴ ʟạι ɴнữɴԍ нìɴн ảɴн ᴅẫu có đổ ɴáт тᴀɴԍ тнươɴԍ ɴнưɴԍ vẫɴ κιêɴ cườɴԍ, ʙềɴ ʙỉ củᴀ ɴԍườι ᴅâɴ sàι ԍòɴ тʀoɴԍ тếт мậu тнâɴ ɴăм 1968

1 năm ago
Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và sành điệu như thế này ở những năm 60!

Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và sành điệu như thế này ở những năm 60!

2 năm ago
Cùng nhìn lại những trận quyền anh Sài Gòn vào những thập niên 20 của thế kỷ trước

Cùng nhìn lại những trận quyền anh Sài Gòn vào những thập niên 20 của thế kỷ trước

1 năm ago
“Nghệ thuật” tuần tra và kiểm soát vùng biển trong quân đội thời nhà Nguyễn

“Nghệ thuật” tuần tra và kiểm soát vùng biển trong quân đội thời nhà Nguyễn

7 tháng ago
Chiếɴ trườɴg Củ Chi của ɴăm 1966 qua ốɴg kíɴh ɴgười líɴh Mỹ – William Smith hiệɴ ra ɴhư thế ɴào?

Chiếɴ trườɴg Củ Chi của ɴăm 1966 qua ốɴg kíɴh ɴgười líɴh Mỹ – William Smith hiệɴ ra ɴhư thế ɴào?

2 năm ago
Ám ảnh nỗi đớn đau, nức nở của lần sau cuối được bên nhau trước khi chia xa trong nhạc khúc  “Cho Lần Cuối”

Ám ảnh nỗi đớn đau, nức nở của lần sau cuối được bên nhau trước khi chia xa trong nhạc khúc “Cho Lần Cuối”

1 năm ago
Ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bài thơ “Sài Gòn có bến Chương Dương…”

Ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bài thơ “Sài Gòn có bến Chương Dương…”

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed
  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status